3. BPTT: Nhân hóa: Lưng trần phơi nắng phơi sương/ Có manh áo cộc tre nhường cho con
Ẩn dụ: tre ẩn dụ cho hình ảnh con người
-> Tác dụng: Tăng sức gợi hình gợi cảm đồng thời thể hiện được sự hy sinh của tre đối với tre non cũng như những con người cha mẹ luôn hy sinh vì con.
4. Cây tre ấy lại như một người mẹ yêu thương con, nhường nhịn cho con. Câu thơ rất ý nghĩa và đem lại nhiều cảm xúc cho người đọc. Cây tre mang tinh thần chịu thương chịu khó, hi sinh bản thân vì con. Nó cũng giống như người mẹ Việt Nam với chiếc yếm hở lưng trần, còn manh áo cộc thì nhường cho con hết. Biện pháp tu từ nhân hóa và ẩn dụ rất tinh tế đã truyền đạt được hết những dụ ý của tác giả muốn gửi gắm.
Câu 3. BPTT: Nhân hoá
Tác dụng:
- Gợi hình gợi cảm, sinh động, hấp dẫn.
- Khiến cây tre trở nên có hồn hơn, mang sắc thái như con người.
- Tình mẫu tử thiêng liêng.
- Ngợi ca những người mẹ Việt Nam anh hùng.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK