Trang chủ Sinh Học Lớp 7 Câu 11. Loài động vật nào sau đây không sống...

Câu 11. Loài động vật nào sau đây không sống dưới nước A. Rận nước B. Cua nhện C. Tôm hùm D. Mọt ẩm Câu 12. Ở cua, giáp đầu – ngực chính là: A. mai B. tấm mang

Câu hỏi :

Câu 11. Loài động vật nào sau đây không sống dưới nước A. Rận nước B. Cua nhện C. Tôm hùm D. Mọt ẩm Câu 12. Ở cua, giáp đầu – ngực chính là: A. mai B. tấm mang C. càng D. mắt Câu 13. Giáp xác có vai trò như thế nào trong đời sống con người? A. Làm nguồn nguyên liệu thay thế cho các chất đốt B. Dùng làm mỹ phẩm cho con người C. Là chỉ thị cho nghiên cứu địa tầng D. Là nguồn thực phẩm quan trọng của con người Câu 14. Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau : (1) Chăng tơ phóng xạ (2) Chăng các tơ vòng (3) Chăng bộ khung lưới Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí : A. (3)  (1)  (2) B. (3)  (2)  (1) C. (1)  (3)  (2) D. (2)  (3)  (1) Câu 15. Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác: (1) Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi (2) Nhện hút dịch lỏng ở con mồi (3) Nhện ngoạm chặt con mồi, tiết nọc độc (4) Trói chặt con mồi rồi treo vào lưới một thời gian Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí : A. (3)  (1)  (2)  (4) B. (3)  (1)  (4)  (2) C. (2)  (4)  (1)  (3) D. (2)  (4)  (3)  (1) Câu 16. Nhện nhà có bao nhiêu đôi chân bò: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 17.Cơ thể nhện được chia thành: A. 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng B. 2 phần : phần đầu và phần bụng C. 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần đuôi D. 2 phần : phần đầu – ngực và phần bụng Câu 18. Loài động vật nào sau đây thuộc lớp Hình nhện: A. Cua nhện B. Bọ ngựa C. Ve bò D. Ve sầu Câu 19. Trong lớp Hình Nhện, đại diện nào sau đây vừa có hại vừa có lợi cho con người ? A. Ve bò B. Nhện nhà C. Bọ cạp D. Cái ghẻ Câu 20. Bộ phận nào dưới đây giúp nhện di chuyển và chăng lưới? A. Núm tuyến tơ B. Các đôi chân bò C. Đôi kìm D. Đôi chân xúc giác

Lời giải 1 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

Câu 11. Loài động vật nào sau đây không sống dưới nước

A. Rận nước

B. Cua nhện

C. Tôm hùm

D. Mọt ẩm

Câu 12. Ở cua, giáp đầu – ngực chính là:

A. mai

B. tấm mang

C. càng

D. mắt

Câu 13. Giáp xác có vai trò như thế nào trong đời sống con người?

A. Làm nguồn nguyên liệu thay thế cho các chất đốt

B. Dùng làm mỹ phẩm cho con người

C. Là chỉ thị cho nghiên cứu địa tầng

D. Là nguồn thực phẩm quan trọng của con người

Câu 14. Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau :

(1) Chăng tơ phóng xạ

(2) Chăng các tơ vòng

(3) Chăng bộ khung lưới

 => A. (3)  (1)  (2)

Câu 15. Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác:

(1) Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi

(2) Nhện hút dịch lỏng ở con mồi

(3) Nhện ngoạm chặt con mồi, tiết nọc độc

(4) Trói chặt con mồi rồi treo vào lưới một thời gian

=> B. (3)  (1)  (4)  (2)

Câu 16. Nhện nhà có bao nhiêu đôi chân bò:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 17.Cơ thể nhện được chia thành:

A. 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng

B. 2 phần : phần đầu và phần bụng

C. 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần đuôi

D. 2 phần : phần đầu – ngực và phần bụng

Câu 19. Trong lớp Hình Nhện, đại diện nào sau đây vừa có hại vừa có lợi cho con người ?

A. Ve bò

B. Nhện nhà

C. Bọ cạp

D. Cái ghẻ

Câu 20. Bộ phận nào dưới đây giúp nhện di chuyển và chăng lưới?

A. Núm tuyến tơ

B. Các đôi chân bò

C. Đôi kìm

D. Đôi chân xúc giác

Xin hay nhất ạ

Thảo luận

-- 11. D 12. A 13. D 14. A 15. B 16. D 17. D 18. C 19. C 20. B Chúc bạn học tốt avatar Cho mình xin câu trl hay nhất với ạ

Lời giải 2 :

Đáp án:

 11D

=> Mọt ẩm sống ở môi trường ẩm ướt như chân tường,... Không sống dưới nước

12A

Mai chính là giáp đầu-ngực của cua

13D

Vai trò của giáp xác là nguồn thực phẩm quan trọng của con người. VD: Tôm thuộc lớp Giáp xác. 

14A

Quá trình chăng lưới ở nhện được xếp theo thứ tự sau

Chăng bộ khung lưới --> Chăng tơ phóng xạ --> Chăng các tơ vòng

15B

Quá trình "ăn" con mồi của nhện

Nhện ngoạm chặt con mồi, tiết nọc độc --> Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi -->  Trói chặt con mồi rồi treo vào lưới một thời gian --> Nhện hút dịch lỏng ở con mồi

16D

Nhện nhà có 4 đôi chân bò

17D

Cơ thể nhện được chia làm 2 phần: phần đầu – ngực và phần bụng

18A

Cua nhện thuộc lớp hình nhện (nghe tên thôi cũng có thể đoán được)

19C

Bọ cạp vừa có hại vừa có lợi cho con người

Nọc độc của bọ cạp có thể chế tạo thuốc

Nếu bị bọ cạp chích thì sẽ rất nguy hiểm

20B

Bộ phận giúp nhện di chuyển và chăng lưới là các đôi chân bò

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK