Câu 1.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
$⇒$ Bài thơ có chưa câu thơ trên là bài " Cảnh khuya "
$⇒$ Tác giả là : Hồ Chí Minh
$⇒$ Thể thơ :Thất ngôn tứ tuyệt.
$⇒$ PTBĐ chính : Tự sự
Câu 3.
- Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
- Cái cặp được lồng trong bao để cất tránh bụi.
Câu 4.
$⇒$ Như
$⇒$ Người “chưa ngủ” là vì khung cảnh thiên nhiên quá đỗi thơ mộng. Điều ấy khiến cho nhà thơ qua say mê trước vẻ đẹp đó mà quên rằng đêm đã về khuya.
Câu 5.
Biện pháp : So sánh
$⇒$ So sánh tiếng suối với tiếng hát làm cho tiếng suối trở nên gần gũi hơn, thân mật với con người hơn
Câu 1.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
Bài thơ có chưa câu thơ trên là bài " Cảnh khuya "
Tác giả là : Hồ Chí Minh
Thể thơ :Thất ngôn tứ tuyệt.
PTBĐ chính : Tự sự
Câu 3.
- Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
- Cái cặp được lồng trong bao để cất tránh bụi.
Câu 4.
Như
Người “chưa ngủ” là vì khung cảnh thiên nhiên quá đỗi thơ mộng. Điều ấy khiến cho nhà thơ qua say mê trước vẻ đẹp đó mà quên rằng đêm đã về khuya.
Câu 5.
Biện pháp : So sánh
So sánh tiếng suối với tiếng hát làm cho tiếng suối trở nên gần gũi hơn, thân mật với con người hơn
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK