Trang chủ Ngữ văn Lớp 7 Phát hiện lỗi sai và chữa lại cho đúng trong...

Phát hiện lỗi sai và chữa lại cho đúng trong các câu sau 1)cây phượng là cây học trò,nó gắn bó thân thiết với chúng em em rất thương cây hoa phượng. 2)nhà em c

Câu hỏi :

Phát hiện lỗi sai và chữa lại cho đúng trong các câu sau 1)cây phượng là cây học trò,nó gắn bó thân thiết với chúng em em rất thương cây hoa phượng. 2)nhà em có nuôi 1 người già, năm nay ông 70 tuổi 3)cây tre gắn bó ruột thịt với người dân việt nam 4)thầy giáo là người lái đò đưa thế hệ trẻ sang bên kia thế giới 5)năm ngoái em cùng gia đình về thăm quan quê nội

Lời giải 1 :

`(``1``)`Cây phượng là cây học trò,nó gắn bó thân thiết với chúng em. Em rất yêu thích cây hoa phượng.

`+`Lỗi ngữ pháp: Đầu câu chưa viết hoa, cuối câu phải kết thúc bằng dấu chấm.

`+`Lỗi ngữ nghĩa: cây phương là để chỉ sự vật, không thể sử dụng từ yêu thương.

`+`Tách câu cho phù hợp với nội dung biểu đạt.

`(``2``)`Gia đình em gồm nhiều thành viên, nhưng em yêu quý nhấ vẫn là ông nội , năm nay ông đã 70 tuổi.

Lỗi ngữ pháp: Đầu câu chưa viết hoa, cuối câu phải kết thúc bằng dấu chấm.

Lỗi ngữ nghĩa: không thể dùng từ "nuôi một người già" vì đối với người lớn phải dùng từ ngữ lịch sự, kính trọng.

`(``3``)` Cây tre gắn bó ruột thịt với người dân Việt Nam.

`+`Lỗi ngữ pháp: Đầu câu chưa viết hoa, cuối câu phải kết thúc bằng dấu chấm.

`+`Việt Nam là danh từ riêng, phải viết hoa.

`(``4``)`Thầy giáo là người lái đò đưa thế hệ trẻ sang bến bờ tri thức.

`+`Lỗi ngữ pháp: Đầu câu chưa viết hoa, cuối câu phải kết thúc bằng dấu chấm.

`+`Lỗi ngữ nghĩa: "bên kia thế giới" chỉ chỉ thế giới của người chết, không thích hợp dùng. `->` Thay đổi từ ngữ phù hợp với ngữ cảnh.

`(``5``)`Năm ngoái, em cùng gia đình về thăm quê nội.

`+`Lỗi ngữ pháp: Đầu câu chưa viết hoa, cuối câu phải kết thúc bằng dấu chấm.

`+`Năm ngoái là trạng ngữ, phải ngăn cách bằng từ nối hoặc dấu câu.

Thảo luận

-- "ở việt nam,từ lâu việc sử dụng túi ni lông trong cuộc sống của người dân đã trở thành thói quen,đi vào nếp sống vì nó mang lại nhiều tiện ích" Câu hỏi :phân tích cấu tạo ngữ pháp, xác định kiểu câu(câu ghép hay câu đơn)
-- help e zới cj ;-;
-- Câu ghép ạ.
-- Chủ ngữ: việc sử dụng túi ni lông
-- Vị ngữ: trong cuộc sống của người dân đã trở thành thói quen Vị ngữ: đi vào nếp sống vì nó mang lại nhiều tiện ích
-- Câu được tạo thành từ 1 chủ ngữ và 2 vị ngữ ạ.
-- Vâng tks ạ ^^
-- ũa nhưng nếu là câu ghép thì pk có 2 cụm chủ vị chứ ạ

Lời giải 2 :

1, Dùng từ không hợp lý

Sửa "thân thiết" thành "thân thuộc"

2, Dùng từ không hợp lý

Bỏ "nuôi"

3, Dùng từ không hợp lý

Sửa "ruột thịt" thành "khăng khít"

4, Dùng từ không hợp lý

Sửa "thế giới" thành "bến bờ"

5, Dùng từ không hợp lý

Sửa "thăm quan" thành "thăm"

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK