CẢNH KHUYA
1. Mở bài: giới thiệu về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh.
2. Thân bài:
* Cảm xúc hai câu thơ đầu:
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa,"
_> Từ một so sánh mới mẻ, hấp dẫn, tiếng suối mang hơi ấm của con người.
"Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa."
-> Hình ảnh"trăng", "cổ thụ", "hoa", điệp từ "lồng",. . . Cảnh trăng hòa quyện với thiên nhiên, cây cỏ.
=> Hai câu thơ miêu tả cảnh thiên nhiên huyền ảo, tuyệt đẹp. Qua đó thể hiện tài quan sát tinh tế, cảm nhận nhẹ nhàng của Bác.
* Cảm xúc hai câu thơ cuối:
" Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà."
- Sự băn khoăn, trằn trọc, lo lắng của Bác thể hiện qua cụm từ "nỗi nước nhà".
- Điệp từ "không ngủ" trong bài thể hiện tấm lòng yêu nước, thương dân vô tận của Bác.
=> Hai câu thơ bày tỏ tâm trạng, sự trăn trở của Bác trước vận mệnh của đất nước.
- Cảm nhận về bài thơ: là một bài thơ đẹp, nhờ tài năng quan sát, cảm nhận của tác giả.
- Cảm xúc của bản thân về tình cảm của Bác trong bài thơ. Thể hiện sự cảm động, khâm phục, tự hào về Bác...
3. Kết bài:
- Thể hiện tình yêu thiên nhiên, nỗi niềm lo lắng, trăn trở vì đất nước của tác giả.
- Đây là một bài thơ hay, gợi nhiều suy nghĩ về Bác, về đất nước.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK