- Điểm giống nhau của hai bài thơ :
+ Cả hai bài đều thể hiện bản lĩnh khí khí phách của dân tộc.
+ Ý thơ dồn nén hàm súc, giọng thơ hào hùng, mạnh mẽ.
+ Tình cảm của nhà thơ biểu hiện kín đáo, ẩn vào trong câu chữ.
- Sự khác nhau :
+ Nam quốc sơn hà làm bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
+ Tụng giá hoàn kinh sư làm bằng thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.
Mở bài:
+ Yêu nước là một trong những dòng cảm hứng chủ đạo của thơ ca Việt Nam.
+ Hai bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh tuy cách nhau đến hai thế kỉ nhưng vẫn có những điểm chung dựa trên nền tảng là lòng yêu nước.
Thân bài:
+ Hoàn cảnh sáng tác của hai bài thơ:
- Bài thơ “Sông núi nước Nam”: trong cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược năm 1076.
- Bài thơ “Phò giá về kinh”: sau chiến thắng chống Nguyên - Mông xâm lược.
Những nét tương đồng giữa hai bài thơ:
+ Về nội dung: đều thể hiện khí phách kiên cường, tinh thần độc lập tự chủ, ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm cũng như khát vọng hòa bình của dân tộc.
+ Về hình thức: đều ngắn gọn, súc tích mà mạnh mẽ, cô đúc mà thâm trầm. Cảm xúc hoà trong ý tưởng, được thể hiện qua ý tưởng.
Kết bài:
+ Điểm giống nhau cơ bản của hai bài thơ chính là lòng yêu nước.
+ Mở rộng vấn đề, điểm tên những bài thơ cùng chủ đề khác.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK