Trang chủ Sinh Học Lớp 7 1.Dựa vào đâu để phân biệt tôm đực với tôm...

1.Dựa vào đâu để phân biệt tôm đực với tôm cái : A.Kích thước cơ thể B.Màu sắc vỏ C.Kích thước đôi càng D.Các đôi chân ngực 2. Các loài giáp xác dùng làm thực

Câu hỏi :

1.Dựa vào đâu để phân biệt tôm đực với tôm cái : A.Kích thước cơ thể B.Màu sắc vỏ C.Kích thước đôi càng D.Các đôi chân ngực 2. Các loài giáp xác dùng làm thực phẩm tươi sống: A.Tôm sông, tôm tít, ghẹ, cua biển B.Các loại tôm, mực, bạch tuộc C.Cua đồng, cua nhện, mực ống, ruốc D.Tôm hùm, sò huyết, nghêu 3.Loài giáp xác kí sinh gây hại cá: A.Ấu trùng trai sông B.Chân kiếm tự do C.Ấu trùng tôm sông D.Chân kiếm kí sinh 4. Tôm sông được xếp vào ngành chân khớp vì : A.Có cơ thể gồm hai phần: đầu ngực và bụng B.Sống ở nước C.Có lớp vỏ kitin ngấm canxi D.Có chân và các phần phụ phân đốt khớp động với nhau

Lời giải 1 :

`1`:Dựa vào đâu để phân biệt tôm đực với tôm cái :

A.Kích thước cơ thể

B.Màu sắc vỏ

C.Kích thước đôi càng

D.Các đôi chân ngực

`2`. Các loài giáp xác dùng làm thực phẩm tươi sống:

A.Tôm sông, tôm tít, ghẹ, cua biển

B.Các loại tôm, mực, bạch tuộc

C.Cua đồng, cua nhện, mực ống, ruốc

D.Tôm hùm, sò huyết, nghêu

`3`.Loài giáp xác kí sinh gây hại cá

A.Ấu trùng trai sông

B.Chân kiếm tự do

C.Ấu trùng tôm sông

D.Chân kiếm kí sinh

`4`:Tôm sông được xếp vào ngành chân khớp vì :

A.Có cơ thể gồm hai phần: đầu ngực và bụng

B.Sống ở nước

C.Có lớp vỏ kitin ngấm canxi

D.Có chân và các phần phụ phân đốt khớp động với nhau

Thảo luận

-- Bổ sung thêm giải thích em nhé!
-- dạ
-- Tôm đực và tôm cái đều có các đôi chân ngực khác nhau nên dựa vào chúng để phân biệt
-- Em bổ sung giải thích ở dưới bl
-- bạn kia bc em rồi
-- Sửa ctrl : Các loại giáp xác dùng làm thực phẩm : Cua đồng, cua nhện, mực ống, ruốc
-- Loại giáp xác gây hại cho cá là chân kiếm ký sinh do nó thường ký sinh lê n các loài cá
-- Tôm sông được xếp vào ngành chân khớp vì : Có chân và các phần phụ phân đốt khớp động với nhau,đó là đặc điểm các loại chân khớp

Lời giải 2 :

1.Dựa vào đâu để phân biệt tôm đực với tôm cái :

A.Kích thước cơ thể

B.Màu sắc vỏ

C.Kích thước đôi càng

D.Các đôi chân ngực

2. Các loài giáp xác dùng làm thực phẩm tươi sống:

A.Tôm sông, tôm tít, ghẹ, cua biển

B.Các loại tôm, mực, bạch tuộc

C.Cua đồng, cua nhện, mực ống, ruốc

D.Tôm hùm, sò huyết, nghêu

3.Loài giáp xác kí sinh gây hại cá:

A.Ấu trùng trai sông

B.Chân kiếm tự do

C.Ấu trùng tôm sông

D.Chân kiếm kí sinh

4. Tôm sông được xếp vào ngành chân khớp vì :

A.Có cơ thể gồm hai phần: đầu ngực và bụng

B.Sống ở nước C.Có lớp vỏ kitin ngấm canxi

D.Có chân và các phần phụ phân đốt khớp động với nhau

 

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK