1
Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
VD: Ôi, đẹp quá!
2
a.câu đặc biệt:Rầm!, Thật khủng khiếp!
tác dụng: Bộc lộ cảm xúc
c.câu đặc biệt:Ôi! ( Bộc lộ cảm xúc )
d.câu đặc biệt: Khi thì ở chợ Cuối Chắm, ở đò Tràng Thưa, khi lại về phố Rỗ
tác dụng : Xác định, nơi chốn
b.câu đặc biệt: Lá ơi!
tác dụng: Gọi đáp
e.câu đặc biệt: Cháy nhà!
tác dụng: Thông báo về sự có mặt của sự vật, hiện tượng
(nếu thấy hữu ích , cho tớ xin ctlhn):3
1) Câu đặc biệt là câu không theo mô hình cấu tạo chủ ngữ-vị ngữ
Ví dụ: Nắng. Mưa.
2)
a) Rầm ! Mọi người ngoảnh lại nhìn. Hai chiếc xe máy đã tông vào nhau. Thật khủng khiếp !
=> Câu đặc biệt:
+ Rầm! Chỉ tiếng kêu
+ Thật khủng khiếp! : Bộc lộ cảm xúc
b. Lá ơi ! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi !
=> Câu đặc biệt:
+ Lá ơi! : dùng để gọi
c. Ôi ! Trăm hai mươi lá bài đen đỏ, có cái ma lực gì mà run rủi cho quan mê được như thế ?
=> Câu đặc biệt:
+ Ôi! : bộc lộ cảm xúc
d. Khi thì ở chợ Cuối Chắm, ở đò Tràng Thưa, khi lại về phố Rỗ, chợ Bì, chợ Bưởi.
=> Câu đặc biệt:
+ Khi thì ở chợ Cuối Chắm, ở đò Tràng Thưa, khi lại về phố Rỗ, chợ Bì, chợ Bưởi.: dùng để chỉ nơi chốn
e. Cháy nhà !
=> Câu đặc biệt:
+ Cháy nhà! : Bộc lộ cảm xúc
BẠN THAM KHẢO NHA!!!
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK