Trang chủ Đạo đức Lớp 4 Mn ơi giúp em với em làm lần hai rồi...

Mn ơi giúp em với em làm lần hai rồi đấy mn làm dài và hay nhaPHẦN B: VIẾT (từ 20-25 dòng) Những việc nên làm và không nên làm khi điều khiển xe đap để tham gi

Câu hỏi :

Mn ơi giúp em với em làm lần hai rồi đấy mn làm dài và hay nha

image

Lời giải 1 :

Những việc nên làm:

- Đi đúng lề đường bên phải

- Tuân thủ luật giao thông

- Đi chậm lại và cẩn thận quan sát đèn tín hiệu ở những chỗ rẽ, khúc cua

-Không lái xe bằng một tay và đặc biệt không bao giờ được chạy xe trên 1 bánh để tránh bị mất thăng bằng trong những tình huống bất ngờ.

-Đi buổi tối phải chắc chắn xe có đèn và đèn phải sáng.

-Không đeo tai nghe khi đang chạy xe để có thể nghe rõ tiếng kèn của các xe khác cũng như tiếng còi điều khiển của cảnh sát giao thông.

Những việc không nên làm:

- Không đi hàng 2, hàng 3

- Không lượn lách, đánh võng

- Không đèo 3, đèo 4 người

- Không bíp còi để không mất trật tự

@Duy

Thảo luận

-- cho mik xin cái lí do bn vote mik 3 sao ạ
-- để mik biết mà rút kinh nghiệm ạ

Lời giải 2 :

Những việc nên làm khi điều khiển xe đạp để tham gia giao thông an toàn:

 Hiện nay, trong cuộc sống, giao thông là một đề tài quen thuộc thường được nhắc đến, bởi nó xảy ra những điều rất nghiêm trọng. Đặc biệt là các em học sinh khi đạp xe đến đường thường chưa chấp hành đúng nội quy và chưa nắm rõ được điều đấy. Để tránh xảy ra tai nạn thương tiếc cho mỗi học sinh, khi đi đến trường bằng xe đạp, ta cần làm những việc:

+ Chấp hành đúng nội quy, luật lệ an toàn giao thông

+ Đi chậm lại và cẩn thận quan sát đèn tín hiệu ở những chỗ rẽ, khúc cua.

+ Không đi dàn hàng ngang

+ Không lái nhanh, trêu đùa với các bạn khác khi đang đạp xe

+ Nên dắt xe qua đường ở những nơi có đông người, nhiều vướng mắc

+ Không làm những việc khác khi đi như gọi điện, nghe nhạc,...

+Không đèo 3, đèo 4 đi trên đường

+ Không buông hai tay khi đang lái

+ Không bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện giao thông khác

+ Không đứng trên yên,giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái.

Bạn có biết?

Đạo đức là một từ Hán-Việt, được dùng từ xa xưa để chỉ một yếu tố trong tính cách và giá trị của mỗi con người. Là hệ thống các quy tắc về chuẩn mực của cộng đồng và xã hội. Đạo là con đường, đức là tính tốt hoặc những công trạng tạo nên. Khi nói một người có đạo đức là ý nói người đó có sự rèn luyện thực hành các lời răn dạy về đạo đức, sống chuẩn mực và có nét đẹp trong đời sống và tâm hồn.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 4

Lớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK