cách để làm một bài văn phân tích thơ:
Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Dẫn dắt vào vấn đề nghị luận.
- Trích dẫn đoạn thơ cần phân tích.
Thân bài:
- B1: Giải thích vẫn đề nghị luận (nếu cần thiết)
- B2: Khái quát chung:
+ Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, chủ đề tác phẩm, cảm xúc chủ đạo (tùy thuộc vào vấn đề nghị luận)
+ Khái quát vấn đề nghị luận.
- B3: Phân tích đoạn thơ theo luận điểm xuất phát từ vấn đề nghị luận
+ Luận điểm 1
+ Luận điểm 2.
.....
--> chọn và phân tích.
* Lưu ý cách triển khai luận điểm
- cách 1: Triển khai theo hai bình diện: Nội dung và nghệ thuật.
- cách 2: Triển khai theo các vế có sẵn của vấn đề nghị luận.
Ví dụ :nhàn
2 luận điểm:
- Vẻ đẹp cuộc sống
- Vẻ đẹp về nhân cách, trí tuệ.
- B4: Đánh giá:
+ Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ trong việc làm sáng tỏ vấn đề nghị luận.
+ Giá trị của vấn đề nghị luận đối với tác phẩm, thời đại.
+ Liên hệ, so sánh.
Kết bài:
- Khẳng định giá trị của VĐNL với bài thơ, đoạn thơ
- Đánh giá khái quát vị trí, sức sống của đoạn thơ, bài thơ trong sự nghiệp sáng tác của tác giả, nền văn học
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK