Trang chủ Sinh Học Lớp 6 - Sán lá máu xâm nhập vào cơ thế người...

- Sán lá máu xâm nhập vào cơ thế người qua đâu? - Uống thuốc tẩy giun đúng cách là? - Giun đũa kí sinh ở đâu trong cơ thể người? - Nhờ đâu mà giun đũa khôn

Câu hỏi :

Nhanh mà đúng dùm em nhanh nha

image

Lời giải 1 :

- Sán lá máu kí sinh trong máu người, ấu trùng chui qua da người khi tiếp xúc với nước ô nhiễm.

- Uống thuốc tẩy giun đúng cách là 2 lần/năm

- Giun đũa thường kí sinh ở ruột non người, nhất là ở trẻ em

- Vì cơ thể của giun đũa có lớp cuticun bao bọc ngoài cơ thể của nó luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người.

- Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi…) có chứa trứng giun đũa sẽ xâm nhập vào cơ thể. (Xâm nhập qua đường tiêu hóa)

- Giun đũa thường kí sinh ở ruột non người, nhất là ở trẻ em, gây đau bụng, đôi khi gây tắc ruột và tắc ống mật.

- Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, … là những đại diện thuộc ngành Giun tròn

Giun đất thuộc ngành giun đốt.

- Giun kim kí sinh ở ruột già người, nhất là ở trẻ em.

- Giun kim qua đường tiêu hóa vào cơ thể người. Trứng giun qua tay và thức ăn truyền vào miệng.

- Giun tròn có hệ tiêu hóa phát triển hơn giun dẹp. Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.

- Ấu trùng giun móc câu xâm nhập qua da bàn chân, khi người đi chân đất ở vùng có giun móc câu.

- Giun móc câu kí sinh ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt.

- Vào ban đêm, giun kim cái mang trứng di chuyển đến vùng quanh hậu môn để đẻ trứng.

- Giun đất sống tự do trong môi trường đất ẩm, chúng ăn vụn thực vật và mùn đất.

Thảo luận

Lời giải 2 :

Đáp án:

 Sán lá máu kí sinh trong máu người, ấu trùng chui qua da người khi tiếp xúc với nước ô nhiễm.

- Uống thuốc tẩy giun đúng cách là 2 lần/năm

- Giun đũa thường kí sinh ở ruột non người, nhất là ở trẻ em

- Vì cơ thể của giun đũa có lớp cuticun bao bọc ngoài cơ thể của nó luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người.

- Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi…) có chứa trứng giun đũa sẽ xâm nhập vào cơ thể. (Xâm nhập qua đường tiêu hóa)

- Giun đũa thường kí sinh ở ruột non người, nhất là ở trẻ em, gây đau bụng, đôi khi gây tắc ruột và tắc ống mật.

Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, … là những đại diện thuộc ngành Giun tròn

Giun đất thuộc ngành giun đốt.

- Giun kim kí sinh ở ruột già người, nhất là ở trẻ em.

- Giun kim qua đường tiêu hóa vào cơ thể người. Trứng giun qua tay và thức ăn truyền vào miệng.

- Giun tròn có hệ tiêu hóa phát triển hơn giun dẹp. Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.

- Ấu trùng giun móc câu xâm nhập qua da bàn chân, khi người đi chân đất ở vùng có giun móc câu.

- Giun móc câu kí sinh ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt.

- Vào ban đêm, giun kim cái mang trứng di chuyển đến vùng quanh hậu môn để đẻ trứng.

- Giun đất sống tự do trong môi trường đất ẩm, chúng ăn vụn thực vật và mùn đất.

chúc bạn học tốt học tài thi phận :[

 

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK