trả lời
câu 1;
+ biện pháp tu từ trên là điệp ngữ , từ " nghe" được lặp lại nhiều lần trong bài
+Điệp từ "nghe" được lập lại ba lần và là điệp ngữ cách quãng
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
“Cục…cục tác cục ta “
Nghe sao động nắng chưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
+tác dung
Tác giả đã dùng điệp ngữ để nhấn mạnh cảm xúc nhớ thương của người lính trẻ này, làm cho cậu gợi lại những kí ức về tuổi thơ mơ mộng của mình.
+Điệp ngữ "nghe" trong bài đã thể hiện một cảm xúc rõ ràng và chân thật, giữa bầu không khí trưa này. Cũng nói đến khung cảnh vào buổi trưa cùng với tiếng gà, và người lính trẻ đã nghe được tiếng gọi của tuổi thơ
câu 2 ; nội dung;Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước.
@deawoo
#hoidap247
1)biện pháp tu từ điệp ngữ điệp từ nghe
tác dụng để nhấn mạnh cảm xúc giâng trào của người chiến sĩ trên đường hành quân xa khi nghe tiếng gà trưa quen thuộc
2)đoạn thơ trên thuộc phần đầu trong bài ''tiếng gà trưa'' của xuân quỳnh đã nêu cảm xúc giâng trào của người chiến sĩ trên đường hành quân xa khi nghe tiếng gà trưa quen thuộc
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK