-Bộ gặm nhấm:
+ thích nghi vs chế độ gặm nhấm.
+số loài lớn.
+răng cửa lớn, sắc và cách răng hàm một khoảng trống ( không có răng nanh)
- Bộ ăn thịt:
+thích nghi với chế độ ăn thịt.
+răng cửa ngắn, sắc để róc xương, răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắt để cắn nghiền mồi.
*Bộ ăn thịt:
Cấu tạo:
-Răng cửa ngắn, nhọn, sắc để lấy xương.Ranh nanh lớn dài,to,nhọn để cắn,xé thịt của kẻ thù.Răng hàm có mấu dẹp sắc để cắt thịt,băm nhỏ ra.
-Ngón chân mỗi ngón có vuốt cong,phía dưới có đệm thịt dày để không gây ra tiếng động to khi gặp con mồi
Bộ gặm nhấm:
Cấu tạo:
-Răng cửa lớn nhọn,sắc,luôn mọc dày để gặm nhắm thức ăn.Có khoảng trống hàm vì thiếu răng nanh.Răng hàm để nghiền nhỏ thức ăn để ăn cho dễ
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK