Trang chủ Tiếng Việt Lớp 4 1. từ "anh" trong dòng nào dưới đây không phải...

1. từ "anh" trong dòng nào dưới đây không phải là đại từ? A. Làm anh khó đấy Phải đâu chuyện đùa Với em gái bé Phải "người lớn" cơ.

Câu hỏi :

1. từ "anh" trong dòng nào dưới đây không phải là đại từ? A. Làm anh khó đấy Phải đâu chuyện đùa Với em gái bé Phải "người lớn" cơ. ( Phan Thị Thanh Nhàn) B. Ở tận sông Hồng, em có biết Quê hương anh cũng có dòng sông. ( Hoài Vũ) C. Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau. ( Chính Hữu ) D. Em về Bình Định cùng anh Được ăn bí đỏ nấu canh nước dừa. ( Ca dao ) 2. Sự vật trong câu thơ sau được nhân hóa bằng cách nào? Nơi con tàu chào mặt đất Còi ngân lên khúc giã từ Cửa sông tiễn người ra biển Mây trắng lành như phong thư. (Quang Huy) A. Gọi sự vật bằng từ để gọi con người B. Tả sự vật bằng những từ để tả người C. Nói chuyện với sự vật thân mật như nói với con người D. Tất cả các đáp án trên đầu đúng

Lời giải 1 :

Câu 1: Từ "anh" trong dòng nào dưới đây không phải là đại từ?

⇒ Chọn 

D.  Em về Bình Định cùng anh

Được ăn bí đỏ nấu canh nước dừa

Vì "câu 1" từ "Em" đã làm thành phần Chủ ngữ (đứng đầu câu là Đại từ) => từ "anh" làm vị ngữ nên không phải là đại từ

Câu 2: Sự vật trong câu thơ sau được nhân hóa bằng cách nào?

Nơi con tàu chào mặt đất

Còi ngân lên khúc giã từ

Cửa sông tiễn người ra biển

Mây trắng lành như phong thư

⇒ Chọn B. Tả sự vật bằng những từ để tả người

Vì cụ thể như:

+) Nơi con tàu chào mặt đất (từ "chào" là hành động của con người nhưng sự vật là "con tàu" được dùng từ "chào" để diễn tả)

+) Cửa sông tiễn người ra biển (từ "tiễn" là hành động của con người nhưng sự vật là "cửa sông" được dùng từ "tiễn" để diễn tả)

Thảo luận

Lời giải 2 :

1. Từ "anh" trong dòng nào dưới đây không phải là đại từ

A. Làm anh khó đấy

    Phải đâu chuyện đùa

    Với em gái bé

    Phải "người lớn" cơ.

                (Phan Thị Thanh Nhàn)

B.     Ở tận sông Hồng, em có biết

     Quê hương anh cũng có dong sông.

                                   (Hoài Vũ)

C.     Anh với tôi là người xa lạ

    Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.

                                            (Chính Hữu)

D.    Em về Bình Định cùng anh

     Được ăn bí đỏ nấu canh nước dừa.

                                            (Ca dao)

2. Sự vật trong câu thơ sau được nhân hóa bằng cách nào?

                       Nơi con tàu chào mặt đất

                       Còi ngan lên khúc giã từ

                       Cửa sông tiễn người ra biển

                       Mây trắng lành như phong thư.

                                                       (Quang Huy)

A. Gọi sự vật bằng từ để gọi con người

B. Tả sự vật bằng những từ để tả người

C. Nói chuyện với sự vật thân mật như nói với con người

D. Tất cả đáp án trên đều đúng

By MeoLikeDraw

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 4

Lớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK