*Luận điểm:
- Luận điểm chính: Chớ nên tự phụ
- Các luận điểm phụ:
+ Mỗi người cần phải khiêm nhường, khiêm tốn, biết mình, không coi thường người khác
+ Tác hại của tự phụ
+ Tự phụ có hại với chính mình và mọi người
*Luận cứ:
- Tự phụ là gì? (lí lẽ)
- Biểu hiện của tự phụ (lí lẽ + dẫn chứng)
- Tác hại của tự phụ (lí lẽ + dẫn chứng)
*Lập luận:
- Tự phụ là gì?
- Biểu hiện của tự phụ
- Tác hại của tự phụ
- Lời khuyên
Đáp án:Vấn đề cần nghị luận: tự phụ là tiêu cực, không nên tự phụ.- Đối tượng, phạm vi nghị luận: tính tự phụ của con người, tác hại của tính tự phụ trong cuộc sống.- Tính chất nghị luận (khuynh hướng tư tưởng cần thể hiện): phủ định, phê phán tính tự phụ.- Hướng triển khai (lập luận): làm rõ thế nào là tính tự phụ, những biểu hiện của nó trong cuộc sống →phân tích tác hại của tính tự phụ →nhắc nhở mọi người chớ nên tự phụTrong cuộc sống không nên tự phụ - tự phụ gây tai hại lớnTự phụ là gì? (là tự cao tự đại, đề cao mình, coi thường người khác) - Vì sao chớ nên tự phụ (tự phụ không những có hại cho mình mà cho mọi người khác nữa)Câu 3: Xây dựng lập luận:- Bắt đầu bằng cách định nghĩa tính tự phụ.- Suy ra tác hại của tự phụ.- Đề cao lối sống hoà đồng, khiêm tốn, phê phán thói tự phụ.
Giải thích các bước giải:
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK