a.
-Giấy rách phải giũ lấy lề
-Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
-Uống nước nhớ nguồn
-Đói cho sạch,rách cho thơm
-Thế giới chỉ như là sân khấu,
Và con người ta chỉ là những diễn viên;
Chỉ đi ra hoặc đi vào sân khấu(tục ngữ nước ngoài)
b.
-thương người như thể thương thân
-Lầm rầm như thầy bói nhầm quẻ
-Lừ đừ như ông từ vào đền
-Nhào nhào như chào mào mổ đom
-Lôi thôi như cá trôi xổ ruột
c. Lòng biết ơn đối với người khác từ xưa đẽn nav vốn là truyền thống của dân tộc ta. Ông cha ta luôn nhắc nhở, dạy bảo con cháu phải sống ân nghĩa thủy chung, đã nhận ơn của ai thì không bao giờ quên. Truvền thống đạo đức đó được thể hiện rõ nét qua câu tục ngữ “Ăn quá nhớ kẻ trồng cây”. Có lòng biết ơn, sổng ân nghĩa thủy chung là đạo lí làm người, đó cũng là bổn phận, là nhiệm vụ của chúng ta đối với đời. Tuy nhiên, lòng biết ơn không phải là lời nói suông mà phái thể hiện bằng hành động cụ thể. Nhà nưức ta đã có những phong trào đền ơn đáp nghĩa, xây dựng những ngôi nhà tình nghĩa cho các bà mẹ anh hùng, các gia đình thương binh liệt sĩ. Việc đền ơn đáp nghĩa này đã trở thành phong trào, là chính sách lan rộng ưên cả nước. Đây không chỉ là sự đền đáp công ơn đơn thuần mà nó trở thành bài học giáo dục thiết thực về đạo lí làm người của chúng ta. Cho nên mỗi người ai ai cũng cần phải có ý thức bảo vệ và phát huy những thành quả đạt được ấy ngày càng tốt đẹp hơn, có nghĩa là ta vừa là “người ăn quả” của hôm nay vừa là “người trồng cây” cho ngày mai. Cũng từ đó ta càng thấm thía hiểu được rằng: Cha mẹ, thầy cô cũng chính là người trồng cây, còn ta là người ăn quả. Vì vậy ta cần phải thực hiện tốt bổn phận làm con trong gia đình, bổn phận người học ở trong nhà trường. Đây là một việc làm không thể thiếu được ở thế hệ trẻ hôm nay.
Bài 3:
a. 5 câu tục ngữ có sử dụng nghệ thuật ẩn dụ:
- Giấy rách phải giữ lấy lề.
- Nước đổ lá khoai.
- Uống nước nhớ nguồn.
- Lá lành đùm lá rách.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
b. 5 câu tục ngữ có sử dụng nghệ thuật so sánh:
- Công cha như núi thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
- Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
- Một mặt người bằng mười mặt của.
- Thương người như thể thương thân.
- Thất bại là mẹ thành công.
c. bài làm
Tục ngữ thơ ca Việt Nam đã để lại cho chúng ta một kho tàng kiến thức dạy người dạy đời, để lại những lời khuyên vô cùng giá trị cho cuộc sống, trong đó có câu "Giấy rách phải giữ lấy lề". Ta hiểu được rằng: GIấy là vật mỏng, màu trắng, dùng để viết, lề là nơi người đánh giá tờ giấy khi làm. khi giấy rách, không còn nguyên thì giấy sẽ là một tờ giấy xấu, dù cho tờ giấy bị rách nhưng vẫn phải giữ lề, giữ lại phần quan trọng của tờ giấy. Là muốn nói rằng cho dù con người có nghèo khổ, bần hèn như giấy rách thì vẫn phải giữ đuọc cái lề là cái tâm hồn của con người đó.khuyên chúng a rằng dù cho khó khăn không có địa vì thì vẫn pahỉ giữ được cái phẩm chất đáng quý của con người, phỉa luôn thật thà, thà sống khó khăn trong phẩm chất tốt và tâm hồn tươi đẹp còn hơn là sống sung sướng trong phẩm chất và một tâm hồn xấu xa.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK