Trang chủ Ngữ văn Lớp 7 2. Hãy đọc và trả lời các câu hỏi ở...

2. Hãy đọc và trả lời các câu hỏi ở dưới. 1. Một mặt người bằng mười mặt của. 2. Cái răng, cái tóc là góc con người. 3. Đói cho sạch, rách cho thơm. 4. Học ăn,

Câu hỏi :

2. Hãy đọc và trả lời các câu hỏi ở dưới. 1. Một mặt người bằng mười mặt của. 2. Cái răng, cái tóc là góc con người. 3. Đói cho sạch, rách cho thơm. 4. Học ăn, học nói, học gói, học mở. 5. Không thầy đố mày làm nên. 6. Học thầy không tày học bạn. 7. Thương người như thể thương thân. 8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 9. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Câu 1: Đối tượng phản ánh của tục ngữ về con người và xã hội là gì? a. Là các quy luật của tự nhiên. b. Là quá trình lao động, sinh hoạt, sản xuất của con người. c. Là con người với các mối quan hệ, những phẩm chất, lối sống cần có. d. Là thế giới tình cảm phong phó của con người. Câu 2: Tục ngữ về con người và xã hội được hiểu theo những nghĩa nào? a. Cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng b. Hiểu theo nghĩa bóng c. Chỉ hiểu theo nghĩa đen d. Cả a, b, c đều sai Câu 3: Đặc điểm nổi bật về hình thức của tục ngữ về con người và xã hội là gì? a. Diễn đạt bằng hình ảnh so sánh. b. Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ. c. Từ và câu có nhiều nghĩa d. Cả ba ý trên Câu 4: Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” là kiểu câu: a. Câu ghép b. Câu đặc biệt c. Câu rút gọn d.Không thuộc kiểu câu nào? Câu 5: Câu tục ngữ “ Một mặt người bằng mười mặt của” có chứa mấy cụm danh từ? a. Một b. Hai c. Ba d. Bốn Câu 6: Câu tục ngữ “ Một mặt người bằng mười mặt của” có sử dụng quan hệ từ “ bằng” biểu thị ý nghĩa so sánh là đúng hay sai? a. Đúng b. Sai Câu 7: Tính chất nào phù hợp với đề bài văn nghị luận: Hãy làm sáng tỏ câu tục ngữ “ Đói cho sạch, rách cho thơm”? a. Phân tích b. Ca ngợi c. Tranh luận d. Khuyên nhủ Câu 8. Tìm và gạch chân dưới các câu tục ngữ (hoặc tương đồng với tục ngữ) trong các câu văn, câu thơ sau: a. Ở bầu thì dáng ắt nên tròn Xấu tốt đều thì rập khuôn (Nguyễn Trãi) b. Mỗi người phải ra sức góp công góp của để xây dựng nước nhà, chớ nên ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau (Hồ Chí Minh) c. Một cây làm chẳng nên non Nhiều cây chụm lại nên hòn búi cao (Hồ Chí Minh)

Lời giải 1 :

Câu 1: Đối tượng phản ánh của tục ngữ về con người và xã hội là gì?
  a. Là các quy luật của tự nhiên.
  b. Là quá trình lao động, sinh hoạt, sản xuất của con người.
  c. Là con người với các mối quan hệ, những phẩm chất, lối sống cần có.
  d. Là thế giới tình cảm phong phó của con người.
Câu 2: Tục ngữ về con người và xã hội được hiểu theo những nghĩa nào?
  a. Cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng           b. Hiểu theo nghĩa bóng
  c. Chỉ hiểu theo nghĩa đen                              d. Cả a, b, c đều sai 
Câu 3: Đặc điểm nổi bật về hình thức của tục ngữ về con người và xã hội là gì?
  a. Diễn đạt bằng hình ảnh so sánh.       b. Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ.
  c. Từ và câu có nhiều nghĩa                         d. Cả ba ý trên
Câu 4: Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” là kiểu câu:
  a. Câu ghép             b. Câu đặc biệt          
  c. Câu rút gọn                                           d.Không thuộc kiểu câu nào? 
Câu 5: Câu tục ngữ “ Một mặt người bằng mười mặt của” có chứa mấy cụm danh từ?
  a. Một           b. Hai             c. Ba                       d. Bốn
Câu 6: Câu tục ngữ “ Một mặt người bằng mười mặt của” có sử dụng quan hệ từ “ bằng” biểu thị ý nghĩa so sánh là đúng hay sai?
   a. Đúng                 b. Sai
Câu 7: Tính chất nào phù hợp với đề bài văn nghị luận: Hãy làm sáng tỏ câu tục ngữ “ Đói cho sạch, rách cho thơm”?
  a. Phân tích           b. Ca ngợi                c. Tranh luận        d. Khuyên nhủ
Câu 8. Tìm và gạch chân dưới các câu tục ngữ (hoặc tương đồng với tục ngữ) trong các câu văn, câu thơ sau:
a. Ở bầu thì dáng ắt nên tròn
Xấu tốt đều thì rập khuôn 
 (Nguyễn Trãi)
b. Mỗi người phải ra sức góp công góp của để xây dựng nước nhà, chớ nên ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau
 (Hồ Chí Minh)
c. Một cây làm chẳng nên non
Nhiều cây chụm lại nên hòn búi cao
(Hồ Chí Minh)

Thảo luận

-- bạn đừng lừa nha
-- tớ sợ bị lừa lắm
-- tớ bị mấy lần rồi
-- pls,xin cậu đấy
-- còn 1bài nx
-- Mình chỉ nghĩ được ra bài này thôi chứ bài kia khó lắm
-- thanks bạn vt lại bài kia đi khó nhìn quá
-- bạn ơi

Lời giải 2 :

Câu 1: 
  c. Là con người với các mối quan hệ, những phẩm chất, lối sống cần có.
Câu 2:
  a. Cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng           
Câu 3:                   d. Cả ba ý trên
Câu 4:
  a. Câu ghép     
Câu 5: 
   b. Hai    
Câu 6: 
   a. Đúng        
Câu 7: 
  d. Khuyên nhủ
Câu 8.
a. Ở bầu thì dáng ắt nên tròn
Xấu tốt đều thì rập khuôn 
 (Nguyễn Trãi)
b. Mỗi người phải ra sức góp công góp của để xây dựng nước nhà, chớ nên ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau
 (Hồ Chí Minh)
c. Một cây làm chẳng nên non
Nhiều cây chụm lại nên hòn búi cao
(Hồ Chí Minh)

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK