`a)`
`@` Biện pháp tu từ: So sánh.
Mái chèo đó `là` những viên phấn trắng
Và thầy `là` người đưa đò cần mẫn.
`to` Tác dụng: Cho ta thấy được những điều mà thầy cô đã làm cho mình. Đó là một sự cần mẫn, ân từ, người giáo viên trên tay là viên phấn trắng còn trên mái tóc kia lại là những hạt phấn rơi rơi nhè nhẹ. Họ là những người lái đò vượt qua trùng trùng gian nan, điệp điệp những khó khăn trắc trở. Thể hiện tạo nên tính chân thật và gợi nhớ đến với thầy cô.
`b)`
`@` Giải thích thành ngữ: ''Ơn trả nghĩa đền''
`-` Có nghĩa là, có ơn thì phải trả, có nghĩ thì phải đền. Chi tiết hơn, sau khi được ai đó giúp thì điều duy nhất ta cần làm khi gặp lại người đó là trả ơn.
`@` Đặt câu với thành ngữ trên:
`-` Trong truyện ''Con quạ trả ơn và viên ngọc ước'' đã cho ta thấy, chú quạ đã Ơn trả nghĩa đền cho chàng trai ấy bằng một viên ngọc ước vô cùng giá trị.
$\\$
$\href{https://hoidap247.com/thong-tin-ca-nhan/693203}{\color{black}{\text{#moduycung}}}$
$a)$ Chỉ ra một biện pháp tu từ có trong đoạn thơ thứ hai của bài thơ và nêu tác dụng.
Mái chèo đó là những viên phấn trắng
Và thầy là người đưa đò cần mẫn.
⇒ Sử dụng BPTT: so sánh.
→ Tác dụng: nhằm nhấn mạnh sự yêu thương chan chứa của thầy cô dành cho ta, làm tăng giá trị biểu cảm và hình ảnh.
$b)$ Giải thích thành ngữ “Ơn trả nghĩa đền”. Đặt câu với thành ngữ đó.
Ân trả, nghĩa đền: Nghĩa là khi ai đó giúp đỡ ta, thì ta phải báo đáp, có ân thì trả ân, có nghĩa thì đền nghĩa.
* Đặt câu: Con chim trong câu chuyện "Ăn khế trả vàng" là 1 con vật biết "ân trả, nghĩa đền".
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK