Trang chủ Ngữ văn Lớp 7 giúp vs mình pk nộp ngay!!! giúp mình đi mn...

giúp vs mình pk nộp ngay!!! giúp mình đi mn Bài 1: Thành phần nào (của câu in đậm) được rút gọn trong các ví dụ sau? Thấy đói bụng, tôi cũng tụt vào quán làm v

Câu hỏi :

giúp vs mình pk nộp ngay!!! giúp mình đi mn Bài 1: Thành phần nào (của câu in đậm) được rút gọn trong các ví dụ sau? Thấy đói bụng, tôi cũng tụt vào quán làm vài nhánh cỏ lót dạ. Đông khách quá. Châu Chấu, Cào Cào, Bọ Muỗm, Bọ Ngựa rậm rịch ra vào, chè chén. (Tô Hoài) Rập rình giây lát, chiếc diều bồng bềnh bốc lên thẳng đứng. Bố Lâm thả cuộc dây song. Mồ hôi từng giọt đọng lại trên tấm lưng trần.Ông thở hồng hộc. Chạy. Ngã. Lại chạy. Lại ngã. (Nguyễn Huy Thiệp) Vì lợi ích mười năm trồng cây. Vì lợi ích trăm năm trồng người. (Hồ Chí Minh) Bà ấy mệt quá. Không lê được một bước. Không kêu được một tiếng. Cơ chừng tiếc của. Cơ chừng hết sức. Cơ chừng hết hơi. (Nguyễn Công Hoan) Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang tiếng đọc bài trầm bổng […]. (Lí Lan) Bài 2: Tìm và phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt trong các đoạn văn sau: a/ Ông già không nói. Đang nhấp ngụm trà thơm phức mùi hoa ngâu. Hoa ngâu năm ngoái. Buổi chiều, cô Ngân sang chơi. Cô hàng xóm vừa du học ở Ô – xtrây – li – a về. Cho một đĩa ổi chín. (Nguyễn Phan Hách) b/ Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia? (Phạm Hổ) c/ Thật là ầm ĩ! Hàng xóm phải một bữa điếc tai, nhưng có lẽ trong bụng thì họ hả: xưa nay họ mới chỉ nghe bà cả, bà hai, bà ba, bà tư nhà cụ bá chửi người ta, bây giờ học mới được nghe người ta chửi cả nhà cụ bá. Mà chửi mới sướng miệng làm sao! Mới ngoa ngoắt làm sao! (Nam Cao) Bài 3: Xác định và nêu tác dụng của câu đặc biệt trong các đoạn trích sau: a/ Cách đó ba năm, một đồng chí từ Đồng Tháp Mười về, mang về một con gà, con mái to vàng. Ôi chao, một con gà! (Nguyễn Quang Sáng) b/ Buổi hầu sáng hôm ấy. Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường. c/ Cái ngực phanh đầy những nét chạm trổ rồng phượng với một ông tướng cầm chùy, cả hai cánh tay cũng thế. Trông gớm chết! (Nam Cao) Bài 4: Viết đoạn văn khoảng 5 câu giải thích ý nghĩa và nêu giá trị câu tục ngữ “Tấc đất, tấc vàng” trong đó có sử dụng câu rút gọn dùng để kêu gọi mọi người bảo vệ đất đai. (Chú thích bằng cách gạch chân) I/ VĂN BẢN: 1. Đọc lại và giải thích nghĩa các câu tục ngữ đã học trong SGK 2. Văn bản: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NH N D N TA Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quí báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi. Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước…" (Hồ Chí Minh) a. Hãy xác định câu văn nêu luận điểm chính trong đoạn văn trên. b.Trong câu văn in đậm, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Có tác dụng gì? c. Với hai cụm động từ "lướt qua" và "nhấn chìm" tác giả đã khẳng định điều gì ở lòng yêu nước? Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: "Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc." a. Tác giả đưa ra những dẫn chứng nào để chứng tỏ lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta? Những dẫn chứng đó được sắp xếp theo trình tự ra sao? Trình tự đó giúp tác giả thể hiện điều gì? b. Tìm thêm các dẫn chứng để chứng minh rằng "Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta.” Câu 3: Đọc đoạn văn sau trong SGK và trả lời câu hỏi: "Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. … Những cử chỉ cao quý đó tuy khác nhau nơi việc làm nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước." a. Em có nhận xét gì về cách tác giả đưa ra các dẫn chứng trong đoạn văn trên. b. Viết một đoạn văn khoảng 10 câu nêu dẫn chứng từ thực tế cuộc sống hiện tại để chứng minh cho luận điểm “Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.” Câu 4: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: "Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý, kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến." a. Trong câu văn in đậm, tác giả đã sử dụng một biện pháp nghệ thuật đặc sắc. Hãy chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó. b. Tìm trong đoạn văn một câu rút gọn. Câu văn đó được rút gọn thành phần nào? Có tác dụng gì? c. Học sinh chúng ta ngày nay cần phải làm gì để phát huy truyền thống yêu nước của nhân dận?

Lời giải 1 :

 Từ đồng âm:

+ Lúa ngoài đồng đã chín vàng.

+ Tổ em có chín học sinh.

+ Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt.

+ Các chú công nhân đang chữa đường dây điện thoại.

+ Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt.

+ Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp.

+ Những vạt nương màu mật

Lúa chín ngập lòng thung.

+ Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre.

- Từ nhiều nghĩa:

+ Lúa ngoài đồng đã chín vàng.

+ Nghĩ cho chín rồi hãy nói.

+ Những vạt nương màu mật

Lúa chín ngập lòng thung.

+ Vạt áo chàm thấp thoáng

Nhuộm xanh cả nắng chiều.

Thảo luận

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK