a) Chị ong nâu nâu nâu nâu
Chị bay đi đâu đi đâu
Chú gà trống mới gáy
Ông mặt trời mới dậy…
- Kiểu nhân hóa: dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
- Tác dụng: làm cho con vật trở nên sống động, gần gũi, có hồn hơn
b) Cái trống trường em
Mùa hè cũng nghỉ
Suốt ba tháng liền
Trống nằm ngẫm nghĩ
Buồn không hả trống
- Kiểu nhân hóa: dùng những từ tả người để tả vật
- Tác dụng: làm cho cái trống trở nên sống động, gần gũi, có hồn hơn
c) Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương
- Kiểu nhân hóa: trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người
- Tác dung: làm cho cái trống trở nên sống động, gần gũi, có hồn hơn
a. kiểu nhân hóa : Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
→ làm sinh động hình ảnh chú ong chăm chỉ .
b. kiểu nhân hóa : Dùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật
→ khắc họa sự vắng lặng của cái trống trong những tháng nghỉ hè.
c. kiểu nhân hóa :Trò chuyện,xưng hô với vật như đối với con người
→ làm cho hình ảnh ngọn núi thêm sinh động, hấp dẫn.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK