`=>`Câu ghép trong đoạn văn:
Tôi lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào, tim đập rộn ràng vì thảng thốt và vui sướng, rồi trong tiếng xào xach không ngớt đấy, tôi cố tình hình dung ra những miền xa lạ kia.
`+`Chủ ngữ 1: Tôi
`+`Vị ngữ 1: lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào
`+`Chủ ngữ 2: tim
`+`Vị ngữ 2: ập rộn ràng vì thảng thốt và vui sướng
`+`Từ nối: rồi
`+` Chủ ngữ 3: trong tiếng
`+` Vị ngữ 3: xào xach không ngớt đấy
`+` Chủ ngữ 4: tôi
`+` Vị ngữ 4: cố tình hình dung ra những miền xa lạ kia.
`=>` Các vế trong câu ghép được nối với nhau bởi từ nối và dâu câu.
`@`Thuở ấy có một điều tôi chưa hề nghĩ đến: ai là người trồng hai cây phong trên đồi này?
`+`Chủ ngữ 1: tôi
`+`Vị ngữ 1: chưa hề nghĩ đến
`+`Chủ ngữ 2: ai
`+`Vị ngữ 2: là người trồng hai cây phong trên đồi này
`+` Trạng ngữ: Thuở ấy có một điều
`=>` Các vế trong câu ghép được nối với nhau bởi dâu câu( dấu hai chấm)
`@`Người vô danh ấy đã có ước mơ gì, đã nói những gì khi vùi hai gốc cây ấy xuống
`+`Chủ ngữ: Người vô danh ấy
`+`Vị ngữ:
`-`đã có ước mơ gì
`-`đã nói những gì khi vùi hai gốc cây ấy xuống
`=>` Các vế trong câu ghép được nối với nhau bởi dấu câu( dấu phẩy)
Câu ghép là câu (1)
CN1: Tôi
VN1: lắng nghe hai cây phong rì rào
CN2: tim
VN2: đập rộn ràng vì thảng thốt và vui sướng
CN3: tôi
VN3 cố tình hình dung ra những miền xa lạ kia.
`->` Các vế trong câu ghép nối với nhau bởi dấu phẩy
___________________________________________________________
Câu ghép là câu (2)
CN1: tôi
VN1: chưa hề nghĩ đến
CN2: ai
VN2: là người trồng hai cây phong trên đồi này
`->` Các vế trong câu ghép nối với nhau bởi dấu hai chấm
`@Sú`
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK