1) Cú pháp:
câu lệch thiếu: if <điều kiện> then <câu lệnh>
câu lệnh đủ: if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>
Hoạt động:
- hoạt động của câu lệnh dạng thiếu là chương trình sẽ kiểm tra,nếu điều kiện đúng ,chương trình sẽ thực hiện , nếu điều kiện sai sẽ bỏ qua và kết thúc
-hoạt động của câu lệnh dạng đủ là chương trình sẽ kiểm tra điều kiện , nếu đúng thì chương trình thực hiện câu lệnh 1 , ngược lại chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 2
Cú pháp câu lệnh lặp:
For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>.
Hoạt động của lệnh for — do:
Ở dạng lặp tiến, câu lệnh viết sau từ khóa ải thực hiện tuần tự, với biến đếm lân lượt nhận giá trị từ giá trị đầu đến giá trị cuối
Câu 2:
*Thuật toán:
B1: S←0 ; i←1
B2: S←S+i; i←i+1
B3: Nếu i≤100 thì quay lại B2, nếu ngược lại thì chuyển B4
B4: Thông báo giá trị của tổng, kết thúc
Câu 3:Thuật toán.
Bước 1. Nhập N và dãy a1,a2,a3…, aN;
Bước 2. Max := a1, i := 2;
Bước 3. Nếu i > N thì đưa ra giá trị Max rồi kết thúc;
Bước 4.
Bước 4.1. Nếu ai > Max thì Max := ai;
Bước 4.2. i := i + 1 rồi quay lại bước 3;
Gửi bn
@Yui
1)
Câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
- Cú pháp: If < điều kiện > then < câu lệnh 1> else < câu lệnh 2>;
- Trong đó: + If, then, else là các từ khóa
+ Điều kiện thường là phép so sánh;
+ Câu lệnh: là câu lệnh đơn cũng có thể là nhóm các câu lệnh, nếu là nhóm các câu lệnh thì đặt trong cặp từ khóa Begin và end.
- Hoạt động: Khi gặp câu lệnh điều kiện dạng đủ, chương trình sẽ kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện thỏa mãn chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1 sau từ khóa THEN. Trong trường hợp ngược lại câu lệnh 2 sẽ được thực hiện.
Câu lệnh điều kiện dạng đủ:
- Cú pháp: If <điều kiện> then <câu lệnh>;
- Hoạt động: Khi gặp câu lệnh điều kiện dạng thiếu, chương trình sẽ kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện thỏa mản chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khóa THEN, ngược lại câu lệnh bị bỏ qua.
Câu lệnh lặp:
- Cú pháp: For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
- Trong đó: + For, to, do là các từ khóa
+ Biến đếm; là biến kiểu nguyên
+ Giá trị đầu, giá trị cuối là các giá trị nguyên, giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối;
+ Câu lệnh: là câu lệnh đơn cũng có thể là nhóm các câu lệnh, nếu là nhóm các câu lệnh thì đặt trong cặp từ khóa Begin và end.
+ Số lần lặp = giá trị cuối – giá trị đầu + 1 (lần).
- Cách thực hiện: Ban đầu biến đếm nhận giá trị bằng giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp biến đếm tự động tăng thêm một đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối.
2)
INPUT: Dãy 100 số tự nhiên đầu tiên đầu tiên.
OUTPUT: Giá trị của tổng 1+2+...+100
B1: S=0; i:=0 ;
B2 : S:=S+1; i:=0 ;
B3: Nếu biến đếm <= 100 (i<=100) chuyển sang bước 2. Ngược lại (i>=100) thì kết thúc thuật toán.
3)
Thuật toán:
Thuật toán giải bài toán này có thể được mô tả theo cách liệt kê như sau:
Bước 1: Nhập N và dãy a1,a2,a3…, aN;
Bước 2: Max := a1, i := 2;
Bước 3: Nếu i > N thì đưa ra giá trị Max rồi kết thúc;
Bước 4:
Bước 4.1: Nếu ai > Max thì Max := ai;
Bước 4.2: i := i + 1 rồi quay lại bước 3;
Chúc bn học tốt
Tin học, tiếng Anh: informatics, tiếng Pháp: informatique, là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu quá trình tự động hóa việc tổ chức, lưu trữ, xử lý và truyền dẫn thông tin của một hệ thống máy tính cụ thể hoặc trừu tượng (ảo). Với cách hiểu hiện nay, tin học bao hàm tất cả các nghiên cứu và kỹ thuật có liên quan đến việc mô phỏng, biến đổi và tái tạo thông tin.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK