Trang chủ Sinh Học Lớp 10 Câu 1: Cấu trúc nào sau đây có trong nhân...

Câu 1: Cấu trúc nào sau đây có trong nhân của tế bào nhân thực? A. Lưới nội chất. B. Màng sinh chất.       C. Bộ máy gôngi.        D. Nhân con. Câu 2: Đơn p

Câu hỏi :

Câu 1: Cấu trúc nào sau đây có trong nhân của tế bào nhân thực? A. Lưới nội chất. B. Màng sinh chất.       C. Bộ máy gôngi.        D. Nhân con. Câu 2: Đơn phân của phân tử ADN là: A. Axit amin.       B. Bazơ nitơ.       C. Monosacarit.        D. Nuclêôtit. Câu 3: Đường đơn còn được gọi là: A. Mônôsaccarit.        B. Pentôzơ.        C. Frutôzơ.         D. Mantôzơ. Câu 4: Lipit đơn giản gồm: A. photpholipit, dầu, mỡ.         B. dầu, mỡ, sáp. C. vitamin, dầu, sáp.      D. sắc tố, mỡ, sáp. Câu 5: Hình thái của vi khuẩn được ổn định nhờ cấu trúc nào sau đây? A. Vỏ nhầy.       B. Màng sinh chất.        C. Thành tế bào.          D.Tế bào chất. Câu 6: Trên màng lưới nội chất hạt có chứa nhiều loại chất nào sau đây sau đây? A. Hoocmôn.        B. Ribôxôm.       C. Polisaccarit.         D. Enzim. Câu 7: Đường mía do hai phân tử đường nào sau đây kết hợp lại? A. Galactôzơ và tinh bột.         B. Xenlucôzơ và galactôzơ. C. Glucôzơ và Fructôzơ.          D. Tinh bột và mantôzơ. Câu 8: Vì sao động vật ngủ đông như gấu lại có lớp mỡ dày? A. Vì mùa đông rất lạnh. B. Vì gấu ăn nhiều. C. Vì mùa đông lạnh và gấu là động vật ăn tạp. D. Vì gấu cần dự trữ năng lượng. Câu 9: Thành phần nào sau đây không có ở cấu tạo của tế bào vi khuẩn? A. Roi. B. Vỏ nhầy.       C. Mạng lưới nội chất.         D. Màng sinh chất. Câu 10: Thành tế bào thực vật có thành phần hóa học chủ yếu bằng chất: A. Photpholipit.       B. Xenlulôzơ.         C. Colesteron         D. Axit nuclêic. Câu 11: Chức năng của ARN ribôxôm là: A. Cung cấp năng lượng cho tế bào. B. Quy định cấu trúc của phân tử protein. C. Thành phần cấu tạo nên ribôxôm. D. Chuyên chở các chất bài tiết của tế bào. Câu 12: Chức năng di chuyển ở vi khuẩn được thực hiện bởi: A. Lông. B. Roi. C. Vỏ nhầy. D. Thành tế bào. Câu 13: Theo Oaitâykơ và Magulis thì thế giới sinh vật được chia thành mấy giới? A. 5.          B. 4.           C. 3.          D. 2. Câu 14: Trong cấu trúc của Prôtêin, bậc nào thể diện cấu trúc không gian 3 chiều của prôtêin? A. Bậc 1. B. Bậc 2. C. Bậc 3.      D. Bậc 4. Câu 15: Tại sao con người không tiêu hóa được xenlulôzơ trong rau nhưng chúng ta vẫn cần phải ăn rau xanh hằng ngày? A. Vì giúp cân bằng các lượng chất trong cơ thể, giúp cơ thể khỏe mạnh. B. Vì chất xơ trong rau xanh giúp quá trình tiêu hóa diễn ra tốt hơn, tránh bệnh táo bón. C. Vì giúp cơ thể tránh các bệnh như tiểu đường, béo phì.         D. Vì rau xanh cung cấp nhiều chất dinh dưỡng khác cho cơ thể, giúp cơ thể mạnh khỏe. Câu 16: Tại sao cần thay đổi món ăn sao cho đa dạng thay vì chỉ ăn một số món ăn yêu thích? A. Vì cần cung cấp đủ các nguyên tố vi lượng khác nhau cho cơ thể. B. Vì để món ăn phong phú, giúp ngon miệng hơn. C. Vì để giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, tránh bệnh táo bón. D. Vì giúp cơ thể không bị dư chất dinh dưỡng. Câu 17. Điều nào dưới đây là sai khi nói về ADN? A. Gồm 2 mạch polinuclêôtit song song và ngược chiều nhau. B. Gồm có 4 loại nuclêôtit là A, U, G, X. C. Chức năng của ADN là mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. D. Các nuclêôtit trên 2 mạch liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô. Câu 18. Mô là tập hợp các…….giống nhau cùng phối hợp thực hiện các chức năng nhất định. Từ đúng để điền vào chố trống của câu trên là: A. Tê bào. B. Cơ quan. C. Cơ thể.        D. Bào quan Câu 19. Điều dưới đây đúng khi nói về một hệ thống sống : A. Một hệ thống đóng. B. Không có khả năng tự điều chỉnh C. Không trao đổi chất với môi trường D. Được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc. Câu 20: Tại sao muốn giữ rau tươi ta lại phải luôn vảy nước vào rau? A. Vì nước sẽ thẩm thấu vào tế bào làm cho tế bào trương lên khiến rau tươi không bị héo. B. Vì nước sẽ khuyếch tán từ tế bào ra ngoài môi trường. C. Vì nước sẽ thẩm thấu ra môi trường làm cho tế bào trương lên khiến rau tươi không bị héo.. D. Vì nước sẽ chuyển động từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp.

Lời giải 1 :

Đáp án

1B

2C

3B

4A

5C

7D

8C

9D

10A

11B

12C

13B

14A

15D

16B

17D

18C

19D

 

Giải thích các bước giải:

 

Thảo luận

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK