1. Dòng nào dưới đây ghi đúng thứ tự nở của các loại hoa trong bài đọc?
A. Hoa gạo, hoa vông, hoa phượng, hoa xoan, hoa muồng, hoa sấu.
B. Hoa vông, hoa gạo, hoa phượng, hoa bằng lăng, hoa xoan, hoa sấu.
C. Hoa gạo, hoa vông, hoa phượng, hoa bằng lăng, hoa muồng, hoa sấu.
D. Hoa gạo, hoa vông, hoa bằng lăng, hoa muồng, hoa phượng, hoa sấu.
$\\$
2. Vì sao tác giả lại thuộc trình tự nở và sắc màu riêng của mỗi loài hoa?
A. Vì trên đường đi học, tác giả thường thích ngắm nhìn các loại cây và hoa của chúng.
B. Vì ở sân trường tác giả có những loại cây đó, chúng thường lần lượt ra hoa.
C. Vì trong giờ học tác giả thích ngắm cây và hoa của chúng ở sân trường.
D. Vì hàng ngày trên đường đi học, tác giả thường thích ngắm nhìn hoa.
$\\$
3. Trong bài, cây gạo được so sánh như “một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời” vì:
A. Khi nở, mấy bông hoa gạo đỏ như những ngọn lửa, cây gạo sẽ giống như cây đuốc lớn.
B. Khi nở rộ, hàng ngàn bông hoa gạo đỏ rực như những ngọn lửa, cả cây gạo sẽ giống như cây đuốc lớn.
C. Thân và lá cây gạo có hình dáng cũng như màu sắc giống cây đuốc lớn cháy rừng rực.
D. Thân, lá và hoa gạo có hình dáng cũng như màu sắc giống cây đuốc lớn cháy rừng rực.
$\\$
4. Vì sao mãi đến lớp năm, tác giả mới nhận ra còn có hoa sấu?
A. Vì hoa sấu không đẹp, là một loài hoa nhỏ không phô sắc màu rực rỡ.
B. Vì hoa sấu không đẹp, chìm lẫn vào lá sấu, lẫn với màu nắng dịu.
C. Vì đến khi tác giả học lớp năm, những cây sấu trên đường mới nở hoa.
D. Vì khi lớn tác giả mới chú ý đến hoa sấu, một loại hoa nhỏ không phô sắc màu rực rỡ.
$\\$
5. Trong câu: “Nắng trời bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình.”, có mấy quan hệ từ?
Câu trả lời của em: 1 - Đó là: ''thì''
$\\$
6. Ý chính của bài văn:
A. Miêu tả vẻ đẹp riêng của mỗi loài hoa tô điểm cho đất trời Hà Nội.
B. Nói về vẻ đẹp riêng của mỗi loài hoa.
C. Miêu tả các loài cây ở Hà Nội.
$\\$
7a. Tìm và ghi lại các từ ngữ tả màu sắc của hoa gạo.
Câu trả lời của em: cây đuốc lớn.
$\\$
7b. Tìm và ghi lại các từ ngữ tả màu sắc của hoa vông.
Câu trả lời của em: đỏ gay đỏ gắt.
$\\$
7c. Tìm và ghi lại các từ ngữ tả màu sắc của hoa phượng.
Câu trả lời của em: màu hồng pha da cam, đỏ gắt.
$\\$
8. Dòng nào dưới đây gồm các từ láy có trong bài?
A. Tíu tít, lẩm nhẩm, rừng rực, lấy lửa, gay gắt, chói chang, rực rỡ.
B. Tíu tít, lẩm nhẩm, rừng rực, gay gắt, chói chang, bằng lăng, rực rỡ.
C. Tíu tít, lẩm nhẩm, rừng rực, gay gắt, chói chang, năm nay, rực rỡ.
D. Tíu tít, lẩm nhẩm, rừng rực, gay gắt, chói chang, rực rỡ.
$\\$
9a. Trong câu: Cây gạo như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời. Từ cháy được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Câu trả lời của em: Nghĩa gốc.
$\\$
9b. Đặt một câu có từ cháy được dùng theo nghĩa không giống với nghĩa của từ cháy trong câu văn trên.
Câu trả lời của em: Hôm qua mẹ mẹ vài túi cơm ran ăn ngon bá cháy bồ chét.
$\\$
10. Tìm CN trong câu văn sau:
$\text{Khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.}$
Câu trả lời của em:
`@` Trạng ngữ: Khi đi một mình,
`@` Chủ Ngữ: Tôi
`@` Vị ngữ: tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.
$\\$
$\href{https://hoidap247.com/thong-tin-ca-nhan/693203}{\color{black}{\text{#moduycung}}}$
1C. Hoa gạo, hoa vông, hoa phượng, hoa bằng lăng, hoa muồng, hoa sấu.
2A. Vì trên đường đi học, tác giả thường thích ngắm nhìn các loại cây và hoa của chúng.
3B. Khi nở rộ, hàng ngàn bông hoa gạo đỏ rực như những ngọn lửa, cả cây gạo sẽ giống như cây đuốc lớn.
4. D. Vì khi lớn tác giả mới chú ý đến hoa sấu, một loại hoa nhỏ không màu rực rỡ
6A. Miêu tả vẻ đẹp riêng của mỗi loài hoa tô điểm cho đất trời Hà Nội.
7.A8B. Tíu tít, lẩm nhẩm, rừng rực, gay gắt, chói chang, bằng lăng, rực rỡ.
Chúc bạn học thật tốt^^
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK