`1.`
- Phương thức biểu đạt: tự sự + biểu cảm + miêu tả
- Ngôi kể: ngôi thứ nhất
`2.` Câu ghép: Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi.
CN1: Vợ tôi
VN1: không ác
CN2: thị
VN2: khổ quá rồi.
`->` Câu ghép trên có `2` cụm C-V
`->` Các vế câu nối với nhau bởi quan hệ từ
`->` Quan hệ từ "nhưng" biểu thị quan hệ tương phản
`3.` Tác dụng của phép liệt kê:
- Chỉ rõ ra những sự vật, sự việc cần nói rõ
- Nhấn mạnh, chứng minh cho ý nói của nhân vật
- Tăng tính gợi tả, biểu cảm cho sự diễn đạt
`@Sú`
Câu 1:
`@` Phương thức biểu đạt: Biểu cảm.
`@` Ngôi kể: Ngôi thứ ba (Người kể giấu mình đi).
Câu 2:
`@` Vợ tôi `to` Chủ Ngữ
`@` không ác `to` Vị Ngữ
`@` nhưng `to` Quan hệ từ
`@` thị `to` Chủ Ngữ
`@` khổ quá rồi. `to` Vị Ngữ
Câu 3:
`@` Tác dụng: Nhấn mạnh ý nghĩa câu nói của ông giáo. Tăng tính biểu cảm cho đoạn hội thoại.
$\href{https://hoidap247.com/thong-tin-ca-nhan/693203}{\color{black}{\text{#moduycung}}}$
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK