Đồng chiêm phả nắng lên không
Cánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng
Gió nâng tiếng hát chói chang
Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời.
$\textit{ Câu 1.}$
`-`Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ lục bát.
`-`Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích: Miêu tả
$\textit{ Câu 2.}$
`-`Nội dung của đoạn thơ trên: khung cảnh làng quê Việt Nam vào mùa gặt.
$\textit{ Câu 3.}$
`-`Biện pháp tu từ nhân hóa được nhà thơ Nguyễn Du sử dụng trong đoạn thơ trên:
`@`Đồng chiêm phả nắng
`@`Cánh cò dẫn gió
`@`Gió nâng tiếng hát
`@`lưỡi hái liếm
`=>`Tác dụng: nhằm nhấn mạnh sự vật trong mùa gặt, có tác dụng gợi hình, gợi cảm, qua đó giúp tạo sự gần gũi, quen thuộc với người đọc, người nghe, đồng thời giúp biểu đạt trôi chảy, mạch lạc, uyển chuyển.
Câu `1:`
`-` Thể thơ : lục bát
`-` PTBĐ : sự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
Câu `2:`
`-` Nội dung : Cảnh mùa thu hoạch ở nông thôn Việt Nam
Câu `3:`
Biện pháp tu từ : Nhân hóa '' Phả, dẫn, nâng, liếm''
`=>` Tác dụng : Giúp tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
`#dpa`
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK