Câu 3: Bài thơ vừa nói sự thực của cuộc đi đường vừa có ý nghĩa tượng trưng sâu sắc: Con đường là con đường đi đày,nhưng cũng là con đường cách mạng,hay rộng hơn,con đường đời.
Câu 4: Tính biểu cảm trong hai bài thơ là biểu cảm gián tiếp. Vì hai bài thơ của Bác đã nói lên đường đời gian khổ đường cách mạng dài dặc và đầy chông gai một cách gián tiếp.
Bài mình không sao chép trên mạng nên bạn yên tâm .Chúc bạn học tốt nhá!!
câu 3 :
Qua việc "đi đường " Bác muốn nhắn nhủ với chúng ta một điều rằng : phải vượt qua gian lao chồng chất sẽ thắng lợi vẻ vang
Câu 4 :
Tính biểu cảm trong hai tác phẩm trên là biểu cảm gián tiếp . Qua các hình ảnh , hành động mà nói lên ý nghĩa chính , thông điệp muốn gửi gắm . Như trong bài "Đi đường " đã nêu trên thì thông điệp mà Bác muốn nói với chúng ta là phải vượt qua gian lao chồng chất sẽ thắng lợi vẻ vang. Còn với bài " Ngắm trăng " qua cái cách miêu tả trăng ,cách nói chuyện với trăng ta mới thấy cái tình tri kỉ của Bác với trăng to lớn đến nhường nào ( vượt qua rào cản hoàn cảnh )
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK