Câu 1 Thể thơ : Bát ngôn
PTBĐ: biểu cảm
Câu 2- Biện pháp tu từ :
+ So sánh ( tâm hồn tôi với buổi trưa hè )
Câu 3
- Tác dụng :
+ Làm cho câu văn sinh động, gây ấn tượng với người đọc
+ Làm nổi bật lên hình ảnh con sông quê hương cùng những hàng tre hiền hòa và đầy thơ mộng. Qua đó, tác giả bày tỏ niềm yêu quê hương vè rung động trước cảnh thiên nhiên tha thiết
Câu 4 :
Tác giả có tình cảm sâu nặng vs quê hương, vs những con sông quê hương. Tình cảm này có thể đi đến hết cuộc đời của tác giả
$C1$: `-` Phương thức biểu đạt: Biểu cảm `+` Thể thơ: Tám tiếng.
$C2$: `-` Câu in đậm:
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng
`->` Biện pháp tu từ: So sánh.
⇔ So sánh "Tâm hồn" và "Buổi trưa".
$C3$: `-` Nhờ biện pháp tu từ đó, câu có thể diễn đạt chọn vẹn, lời tăng sức miêu tả, biểu cảm sắc thái lên rõ rệt. Ngoài ra còn thể hiện được tâm hồn của một người dân yêu quê hương, một buổi trưa hè thuần khiết nằm bên nước sông quê mà xôn xao khó tả. Cảm xúc li kì..
$C4$: `-` Nội dung muốn nói đến "Tình yêu mà tác giả dành cho con sông của quê hương - thứ gắn liền với ông từ còn nhỏ. Từ những lời nói, sự miêu tả hiểu rõ, ông đã cho người đọc thấy được rằng con sông quê hương không chỉ là biểu tượng của quê, mà còn nâng cao giá trị và ý nghĩa nó mang lại. "
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK