Trang chủ Hóa Học Lớp 9 Bazơ nào sau đây dễ bị nhiệt phân hủy? A....

Bazơ nào sau đây dễ bị nhiệt phân hủy? A. Fe(OH)3. B. Ba(OH)2. C. Ca(OH)2. D. KOH. Nhóm các bazơ nào đều bị nhiệt phân hủy thành oxit bazơ và nước: A. Fe(O

Câu hỏi :

Bazơ nào sau đây dễ bị nhiệt phân hủy? A. Fe(OH)3. B. Ba(OH)2. C. Ca(OH)2. D. KOH. Nhóm các bazơ nào đều bị nhiệt phân hủy thành oxit bazơ và nước: A. Fe(OH)3, Zn(OH)2, Cu(OH)2 . B. Ca(OH)2 , Mg(OH)2, Fe(OH)2. C. KOH, NaOH, Ba(OH)2. D. Al(OH)3, NaOH, Zn(OH)2. 4. Tính chất hoá học của muối Nhận biết (1) Chất nào sau đây khi cho phản ứng với dung dịch BaCl2 tạo ra kết tủa trắng? A. H2SO4. B. NaCl. C. HCl. D. HNO3 Khi đun nóng NaHCO3 thu được sản phẩm gồm A. Na2CO3, CO2 và H2O. B. Na, CO2 và H2O. C. Na2CO3 và H2O. D. NaOH và CO2 Phương trình hóa học biểu diễn cho phản ứng nung canxi cacbonat ở nhiệt độ cao là A. CaCO3 □(→┴〖 t〗^(o ) ) CaO + CO2. B. CaO + CO2 □(→┴〖 t〗^(o ) ) CaCO3 . C. CaHCO3 □(→┴〖 t〗^(o ) ) CaO + CO2 + H. D. Ca(HCO3)2 □(→┴〖 t〗^(o ) ) CaCO3 + CO2 + H2O Thông hiểu (1) Khi nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa bột Na2CO3 thấy hiện tượng A. Sủi bọt khí không màu, không mùi B. Sủi bọt khí không màu, mùi sốc C. Sủi bọt khí màu vàng lục D. Không thấy hiện tượng gì Để phân biệt dung dịch NaCl với dung dịch BaNO3 ta có thể sử dụng A. H2SO4. B. NaCl. C. BaCl2. D. HCl Vận dụng (1) Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl3, sau phản ứng kết thúc thu được chất rắn X có màu nâu đỏ. X là: A. Fe(OH)3. B. Fe(OH)2. C. NaCl. D. Fe3O4 Hỗn hợp X gồm Fe và Al vào dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu được chất rắn X gồm: A. Chỉ có Fe. B. Fe và Al dư. C. Chỉ có Al. D. Không xác định được 5. Một số muối quan trọng- Phân bón hoá học Nhận biết (1) Muối ăn trong thành phần chứa: A. NaCl. B.NaHCO3. C. NaOH. D. NaNO3 Các loại phân kali đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố A. kali. B. photpho. C. cacbon. D. nitơ. Các loại phân đạm đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố A. nitơ. B. photpho. C. cacbon. D. silic. Thông hiểu (1) Phân bón nào sau đây là phân bón kép A. KNO3 B. KCl C. NH4Cl D. Ca(H2PO4)2 Vận dụng (1) Để thu được nước Gia-ven ta có thể sử dụng phản ứng trục tiếp đó là: A. Điện phân dung dịch NaCl bão hòa không có màng ngăn B. Điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn C. Điện phân nóng chảy NaCl D. Nhiệt phân muối NaCl 7. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ Nhận biết (1) Để điều chế H2SO4 trong công nghiệp người ta dùng chuỗi phản ứng nào sao đây? A. S SO2 SO3 H2SO4 B. S SO3 H2SO4 C. S H2SO3 H2SO4 D. H2S H2SO3 H2SO4 Hóa chất nào sau đây dùng để điều chế NaOH trong công nghiệp A. Na B. Na2CO3 C. NaCl D. Na2SO3 Vận dụng (1) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 đển khi kết tủa không tạo thêm nữa thì dừng lại. Lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi. Thu được chất rắn nào sau đây: A. CuO B. Cu C. Cu2O D. Cu(OH)2 Cho dãy các chất sau: Na, NaOH, NaCl, NaNO3. Có bốn bạn thành lập được 4 chuối chuyển hóa khác nhau, em hãy cho biết chuối chuyển hóa nào thành lập đúng A. Na NaCl NaOH NaNO3 B. Na NaOH NaNO3 NaCl C. Na NaCl NaNO3 NaOH D. Na NaOH NaNO3 NaCl 8. Tính chất hoá học của kim loại Nhận biết (1) Cho một viên kẽm vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4 xảy ra phản ứng hóa học: A. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu B. Zn + CuSO4 → ZnO4 + CuS C. Zn + CuSO4 → ZnCuSO4 D. Zn + CuSO4 → Không xảy ra phản ứng Thông hiểu (1) Phản ứng hóa học nào sau đây không xảy ra A. Đồng với dung dịch FeCl2 B. Kẽm với dung dịch FeCl2 C. Nhôm với dung dịch FeCl2 D. Kẽm với dung dịch AgNO3 Khi cho kẽm vào dung dịch đồng clorua, thấy hiện tượng A. Viên kẽm tan, có chất rắn màu đỏ bám ngoài viên kẽm, dung dịch nhạt màu dần B. Viên kẽm tan, dung dịch chuyển dần sang màu nâu đỏ C. Viên kẽm tan, có khí không màu thoát ra D. Viên kẽm tan, có chất rắn màu đỏ bám ngoài viên kẽm, đồng thời có khí không màu thoát ra

Lời giải 1 :

Đáp án:

Bazơ nào sau đây dễ bị nhiệt phân hủy? A. Fe(OH)3.
Nhóm các bazơ nào đều bị nhiệt phân hủy thành oxit bazơ và nước: A. Fe(OH)3, Zn(OH)2, Cu(OH)2 . 

4. Tính chất hoá học của muối

Nhận biết (1)

Chất nào sau đây khi cho phản ứng với dung dịch BaCl2 tạo ra kết tủa trắng? A. H2SO4.
Khi đun nóng NaHCO3 thu được sản phẩm gồm A. Na2CO3, CO2 và H2O. Phương trình hóa học biểu diễn cho phản ứng nung canxi cacbonat ở nhiệt độ cao là A. CaCO3 □(→┴〖 t〗^(o ) ) CaO + CO2. Thông hiểu (1)

Khi nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa bột Na2CO3 thấy hiện tượng A. Sủi bọt khí không màu, không mùi 

Để phân biệt dung dịch NaCl với dung dịch BaNO3 ta có thể sử dụng A. H2SO4. Vận dụng (1)

Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl3, sau phản ứng kết thúc thu được chất rắn X có màu nâu đỏ. X là: A. Fe(OH)3.
Hỗn hợp X gồm Fe và Al vào dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu được chất rắn X gồm: D. Không xác định được

5. Một số muối quan trọng- Phân bón hoá học

Nhận biết (1) Muối ăn trong thành phần chứa: A. NaCl.
Các loại phân kali đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố A. kali.
Các loại phân đạm đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố A. nitơ.
Thông hiểu (1)

Phân bón nào sau đây là phân bón kép A. KNO3

Vận dụng (1) Để thu được nước Gia-ven ta có thể sử dụng phản ứng trục tiếp đó là: A. Điện phân dung dịch NaCl bão hòa không có màng ngăn

7. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ Nhận biết (1) Để điều chế H2SO4 trong công nghiệp người ta dùng chuỗi phản ứng nào sao đây? A. S SO2 SO3 H2SO4 Hóa chất nào sau đây dùng để điều chế NaOH trong công nghiệp A. Na  

Vận dụng (1) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 đển khi kết tủa không tạo thêm nữa thì dừng lại. Lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi. Thu được chất rắn nào sau đây: B. Cu Cho dãy các chất sau: Na, NaOH, NaCl, NaNO3. Có bốn bạn thành lập được 4 chuối chuyển hóa khác nhau, em hãy cho biết chuối chuyển hóa nào thành lập đúng A.
 8. Tính chất hoá học của kim loại Nhận biết (1) Cho một viên kẽm vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4 xảy ra phản ứng hóa học: A. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Thông hiểu (1) Phản ứng hóa học nào sau đây không xảy ra A. Đồng với dung dịch FeCl2

Khi cho kẽm vào dung dịch đồng clorua, thấy hiện tượng A. Viên kẽm tan, có chất rắn màu đỏ bám ngoài viên kẽm, dung dịch nhạt màu dần

 

Giải thích các bước giải:

 

Thảo luận

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK