Trang chủ Hóa Học Lớp 9 Quangcuong347 giúp e khoanh với a Câu 1: Công thức...

Quangcuong347 giúp e khoanh với a Câu 1: Công thức tồng quát của ankin là A. CnH2n+2 (n ³1) B. CnH2n -6( n ³ 6) C. CnH2n (n ³ 2) D. CnH2n-2 (n ³ 2) Câu 2: Hợp

Câu hỏi :

Quangcuong347 giúp e khoanh với a Câu 1: Công thức tồng quát của ankin là A. CnH2n+2 (n ³1) B. CnH2n -6( n ³ 6) C. CnH2n (n ³ 2) D. CnH2n-2 (n ³ 2) Câu 2: Hợp chất nào là ankin? A. C2H2 B. C8H8 C. C4H4 D. C6H6 Câu 3: Ankin có CT(CH3)2 CH - C º CH có tên gọi là: A. 3-metyl but-1-in B. 2-metyl but-3-in C. 1,2 -dimetyl propin D. 1 tên gọi khác Câu 4: Để phân biệt axetilen v à etilen ta dùng: A. Dung dịch Br2 B. Dung dịch KMnO4 C. AgNO3/dd NH3 D. A v à B đúng Câu 5: Axetilen có thể điều chế bằng cách : A. Nhiệt phân Metan ở 1500°C B. Cho nhôm cacbua hợp nước C. Đun CH3COONa với vôi tôi xút D. A và B Câu 6: Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 ? A. But-1-in B. But-2-in C. propin D. etin Câu 7: Cho propin tác dụng H2 có dư(xt Ni, t0 ) thu được sản phẩm có công thứ là A. CH2 = CH2. B. CH3 –CH2 -CH3 C. CH3 - CH3 D. CH2 = CH- CH3 Câu 8: Cho But-1-in tác dụng với H2 dư có xúc tác Pd/ PbCO3; t0 thu được sản phẩm là: A. CH3-CH2-CH = CH2. B. CH3-CH2-CH2-CH3 C. CH3-CH - CH3 D. CH3-CH =CH2 Câu 9: Sục khí propin vào dung dịch AgNO3/ NH3 thu được kết tủa có công thức là: A. CH3 -C ºCAg B. Ag-CH2-C º CAg C. Ag3-C-C ºCAg D. CH º CH Câu 10: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3/ A. CH3- Cº CH3 B. CH3- C º C-C2H5 C. CH º C-CH3 D. CH2=CH-CH3 Câu 11: Một ankin A có tỉ khối hơi so với H2 là:20. Công thức phân tử của A là A. C3H8 B. C3H4 C. C3H6 D. C4H6 Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 3,40 g ankadien A cần dùng vừa hết 7,84 lit O2 (đktc) . CTPT A là : A. C4H6 B. C5H8 C. C3H4 D. C6H10 Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 1,3g một ankin A thu được 0,9 g nước. Công thức cấu tạo đúng của A là: A. CHºC-CH3 B. CHºCH C. CH3-CºC-CH3 D. Kết quả khác Câu 14: Cho 0,68 g ankin A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch brom 0,1M và A td được với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa . CTCT đúng của ankin A là: A. CHºC-CH3 B. CHºCH C. CH3-CºC-CH3 D. CHºC-CH2 -CH2-CH3 Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 1,30 g Ankin ở thể lỏng thu được 2,24 lít CO2( đkc ).CTPT của hidrocacbon là A. C6H6 B. C2H2 C. C4H4 D. C6H12 Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hidrocacbon X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 g H2O .Thể tích oxi tham gia phản ứng là A. 3,92 lít B. 5,6 lít C. 2,8 lít D. 4,48 lít Câu 17: Sản phẩm của quá trình đime hóa axetilen là: A. Vinyl axetilen B. Benzen C. Nhựa cupren D. Poli axetilen Câu 18: Khi đốt cháy hoàn toàn ankin thu được số mol CO2 và số mol H2O là: A. n> n B. n= n C. n

Lời giải 1 :

Câu 1: Chọn D.

$C_nH_{2n-2} (n ≥ 2)$

Câu 2: Chọn A

$C_2H_2$

Câu 3: Chọn A

3-metyl but-1-in

Câu 4: Chọn C

Dẫn từng khí vào dung dịch $AgN{O_3}/N{H_3}$:

+ Kết tủa vàng xuất hiện: axetilen

+ ko hiện tượng: etilen

$2CH \equiv CH + 2AgN{O_3} + 2N{H_3} \to CAg \equiv CAg + 2N{H_4}N{O_3}$

Câu 5: Chọn A

$2C{H_4}\xrightarrow[{lamlanhnhanh}]{{{{1500}^o}C}}{C_2}{H_2} + 3{H_2}$

Câu 6: Chọn B.

Các chất tác dụng với $AgN{O_3}/N{H_3}$ phải có liên kết ba đầu mạch.

Câu 7: Chọn B

$CH \equiv C - C{H_3} + 2{H_2}\xrightarrow{{Ni,{t^o}}}C{H_3} - C{H_2} - C{H_3}$

Câu 8: Chọn A

$CH \equiv C - C{H_2} - C{H_3} + 2{H_2}\xrightarrow{{Pd/PbC{O_3}}}C{H_2} = CH - C{H_2} - C{H_3}$

Câu 9: Chọn A

$CH \equiv C - C{H_3} + AgN{O_3} + N{H_3} \to CAg \equiv C - C{H_3} \downarrow  + N{H_4}N{O_3}$

Câu 10: Chọn C.

Các chất tác dụng với $AgN{O_3}/N{H_3}$ phải có liên kết ba đầu mạch.

Câu 11: Chọn B

Gọi CTPT của ankin là ${C_n}{H_{2n - 2}}{\text{ (n}} \geqslant {\text{2)}}$

${M_{ankin}} = 20.2 = 40 \Rightarrow 14n - 2 = 40 \Rightarrow n = 3$

→ CTPT của ankin là ${C_3}{H_4}$

Câu 12: Chọn B

${n_{{O_2}}} = \dfrac{{7,84}}{{22,4}} = 0,35mol$; ${n_{{C_n}{H_{2n - 2}}}} = \dfrac{{3,4}}{{14n - 2}}$

Gọi CTPT của ankadien là ${C_n}{H_{2n - 2}}{\text{ (n}} \geqslant 3{\text{)}}$

${C_n}{H_{2n - 2}} + \dfrac{{3n - 1}}{2}{O_2} \to nC{O_2} + (n - 1){H_2}O$

$ \Rightarrow {n_{{O_2}}} = \dfrac{{3n - 1}}{2}.{n_{{C_n}{H_{2n - 2}}}}$

$ \Rightarrow \dfrac{{3n - 1}}{2}.\dfrac{{3,4}}{{14n - 2}} = 0,35 \Rightarrow n = 5$

→ CTPT của ankadien là ${C_5}{H_8}$

Câu 13: Chọn B

${n_{{H_2}O}} = \dfrac{{0,9}}{{18}} = 0,05mol$; ${n_{{C_n}{H_{2n - 2}}}} = \dfrac{{1,3}}{{14n - 2}}$

Gọi CTPT của ankin là ${C_n}{H_{2n - 2}}{\text{ (n}} \geqslant {\text{2)}}$

${C_n}{H_{2n - 2}} + \dfrac{{3n - 1}}{2}{O_2} \to nC{O_2} + (n - 1){H_2}O$

$ \Rightarrow {n_{{H_2}O}} = (n - 1).{n_{{C_n}{H_{2n - 2}}}}$

$ \Rightarrow (n - 1).\dfrac{{1,3}}{{14n - 2}} = 0,05 \Rightarrow n = 2$

→ CTPT của ankin là ${C_2}{H_2}$

Câu 14:

Gọi CTPT của ankin là ${C_n}{H_{2n - 2}}{\text{ (n}} \geqslant {\text{2)}}$

${C_n}{H_{2n - 2}} + 2B{r_2} \to {C_n}{H_{2n - 2}}B{r_4}$

$ 0,01$  $→$  $0,02$

$ \Rightarrow {M_{ankin}} = \dfrac{{0,68}}{{0,01}} = 68 \Rightarrow 14n - 2 = 68 \Rightarrow n = 5$

Mà A tác dụng với $AgN{O_3}/N{H_3}$ sinh ra kết tủa → A có liên kết $3$ đầu mạch

→ CTCT của A: $CH \equiv C - C{H_2} - C{H_2} - C{H_3}$

→ Chọn D

Câu 15:

Gọi CTPT của ankin là ${C_n}{H_{2n - 2}}{\text{ (n}} \geqslant {\text{2)}}$

${C_n}{H_{2n - 2}} + \dfrac{{3n - 1}}{2}{O_2} \to nC{O_2} + (n - 1){H_2}O$

 $\dfrac{{0,1}}{n}$    $ →$                  $0,1$

$ \Rightarrow \dfrac{{0,1}}{n} = \dfrac{{1,3}}{{14n - 2}} \Rightarrow n = 2$

→ CTPT của ankin là ${C_2}{H_2}$

→ Chọn B

Câu 16:

${n_{C{O_2}}} = 0,1mol;{n_{{H_2}O}} = 0,15mol$

Bảo toàn nguyên tố $O$: $2{n_{{O_2}}} = 2{n_{C{O_2}}} + {n_{{H_2}O}}$

$ \Rightarrow {n_{{O_2}}} = \dfrac{{2.0,1 + 0,15}}{2} = 0,175mol \Rightarrow {V_{{O_2}}} = 3,92(\operatorname{l} )$

→ Chọn A

Câu 17: Chọn A

$2CH \equiv CH\xrightarrow[{xt}]{{{t^o}}}C{H_2} = CH - C \equiv CH$

Câu 18: 

Số mol $CO_2$ lớn hơn số mol $H_2O$

Câu 19: Chọn C

Cho từng chất vào dung dịch $AgN{O_3}/N{H_3}$:

+ Kết tủa vàng xuất hiện: but-1-in

+ ko hiện tượng: but-2-in

$CH \equiv C - C{H_2} - C{H_3} + AgN{O_3} + N{H_3} \to CAg \equiv C - C{H_2} - C{H_3} \downarrow  + N{H_4}N{O_3}$

Câu 20: Chọn C

$CH \equiv C - C{H_2} - C{H_3} + AgN{O_3} + N{H_3} \to CAg \equiv C - C{H_2} - C{H_3} \downarrow  + N{H_4}N{O_3}$

$2CH \equiv CH + 2AgN{O_3} + 2N{H_3} \to CAg \equiv CAg + 2N{H_4}N{O_3}$

 

Thảo luận

Lời giải 2 :

1/ D

2/ A

3/ A

4/ C

5/ A

6/ B

7/ B

8/ A

9/ A

10/ A

11/ B

13/ B

14/ D

15/ C

16/ A

17/ A

18/ A (nCO2 > nH2O)

19/ C

20/ D

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK