Trang chủ Ngữ văn Lớp 7 TRẮC NGHIỆM 1. Câu nào có đại từ giống với...

TRẮC NGHIỆM 1. Câu nào có đại từ giống với đại từ trong câu " Mình đã suy nghĩ rất nhiều"? ( Đại từ trong câu là " mình " ) A. Mình về mình có nhớ ta B. Mình

Câu hỏi :

TRẮC NGHIỆM 1. Câu nào có đại từ giống với đại từ trong câu " Mình đã suy nghĩ rất nhiều"? ( Đại từ trong câu là " mình " ) A. Mình về mình có nhớ ta B. Mình đi mình lại nhớ mình C. Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu D. Đường xa thì thật là xa - Nhờ mình làm mối cho ta một người 2. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn thơ sau ; " Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ ( Trích : Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh ) A. Điệp ngữ , so sánh B. Điệp ngữ , chơi chữ C. Điệp ngữ , nhân hóa D. Điệp ngữ , ẩn dụ

Lời giải 1 :

TRẮC NGHIỆM 1. Câu nào có đại từ giống với đại từ trong câu " Mình đã suy nghĩ rất nhiều"? ( Đại từ trong câu là " mình " )

A. Mình về mình có nhớ ta

B. Mình đi mình lại nhớ mình

C. Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu

D. Đường xa thì thật là xa - Nhờ mình làm mối cho ta một người

2. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn thơ sau ; " Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ ( Trích : Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh )

A. Điệp ngữ , so sánh

B. Điệp ngữ , chơi chữ

C. Điệp ngữ , nhân hóa

D. Điệp ngữ , ẩn dụ

giải thích Xác địnhđược biện pháp tu từ điệp ngữ :Nghe; ẩn dụ Nghe xao động nắng trưa/Nghe bàn chân đỡ mỏi/Nghe gọi về tuổi thơ-Trình bày được tác dụng nghệ thuật của phép điệp ngữ: nhấn mạnh sự tác động âm thanh tiếng gà trưa đến cảm xúc của người chiến sĩ.;từ tác động của thính giác để mở ra trường liên

@deawoo

#hoidap247

Thảo luận

Lời giải 2 :

1. Câu nào có đại từ giống với đại từ trong câu " Mình đã suy nghĩ rất nhiều"? ( Đại từ trong câu là " mình " )

B. Mình đi mình lại nhớ mình

Loại A vì đại từ " mình " ở đây chỉ một người khác , không bảo chỉ bản thân , hàm ý hỏi người thương có nhớ người hỏi hay không ( người hỏi là " ta " ) .

Loại C vì đại từ " mình " ở đây chỉ một người khác , không bảo chỉ bản thân , hàm ý khẳng định tình thương của người viết . 

Loại D vì đại từ " mình " ở đây chỉ một người khác , không bảo chỉ bản thân , hàm ý muốn nhờ vả một người khác làm mai mối . 

2. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn thơ sau ;

" Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ " 

( Trích : Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh )

D. Điệp ngữ , ẩn dụ

Điệp ngữ " nghe "

Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác " bàn chân đỡ mỏi " , " nắng trưa biết xao động " .

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK