Chông chênh” là một từ láy giàu giá trị gợi tả, gợi cảm. Từ “chông chênh” gợi tả tư thế không thăng bằng, không chắc chắn, không vững chãi, gợi sự nguy hiểm của người lính trên đường lái xe ra tiền tuyến. Đây là một nét vẽ hiện thực mà Phạm Tiến Duật tái hiện lại cuộc đời gian khổ của người lính lái xe Trường Sơn. Trong hoàn cảnh chiến đấu hết sức gian khổ, họ phải ăn, phải ngủ những giấc ngủ ngắn trên xe hoặc trên dọc đường đi, giữa làn mưa bom của kẻ thù nhằm huỷ diệt sự sống.
Bài thơ về tiểu đội xe không kính” được viết vào năm 1969 –thời kì kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra sôi nổi vô cùng ác liệt. Máy bay Mĩ trút hàng ngàn ,hàng vạn tấn bom đạn và chất độc hóa học xuống con đường chiến lược cách mạng mang tên Hồ Chí Minh. Các trọng điểm mịt mù lửa khói suốt đêm ngày. Những đoàn xe vận tải quân sự vẫn tiến lên, nối đuôi nhau về phía trước. Bài thơ ghi lại nét ngang tàng ,dũng cản,lạc quan của người chiến sĩ lái xe trong binh đoàn vận tải quân sự, qua đó ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Bóng dáng người lính đâu thấp thoáng bóng lời thơ .bóng oai hùng lạc quan và kiên định .anh mang về bình yên cho mái ấm nơi đây mẹ già trẻ nhỏ đang chờ những anh hùng.anh không hào nhoáng và nổi bật như bóng người nghệ sĩ ta được xem .anh của ngày xưa ngày đất nước trong biển đạn dũng cảm và can trường. dường gập ghềnh chi lo ngại ko lửa ta bắp bếp một bộ bát đũa ta dùng chung giường đâu mà chẳng thấy nơi đây ta có võng mắc làm giường trời kia làm bạn chung."chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy". người lính nói cho người tri kỉ .là tri kỉ ta vừa là người nhà.ta cùng nhau vác súng đi đánh giặc anh mất tôi háy còn.đất nước hướng về đọc lập dân tộc ta ngại chi dù hi sinh tiền tuyến . ta ra đi không hề hối tiếc dẫu sao đời ta giặc đã yên .người lính của buổi loạn li anh dũng lắm .người vác súng trường kéo xe pháo .người ra đi hi sinh vì đất nước hôm nay
Phạm Tiến Duật là cây bút xuất hiện trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Thơ anh chủ yếu viết về những chiến sĩ, những cô thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn. Là người trong cuộc nhà thơ rất hiểu cuộc sống chiến đấu, đời sống tâm hồn của họ. Nguyên là một thành viên của đoàn 559, Phạm Tiến Duật đặc biệt quan tâm đến những người lái xe trên tuyến đường Trường Sơn khốc liệt. Phạm Tiến Duật đã thể hiện được tư thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm bất chấp khó khăn nguy hiểm, niềm vui sôi nổi tươi trẻ và ý chí chiến đấu vì miền Nam của họ. Bài thơ về tiểu đội xe không kính là bài thơ khá tiêu biểu cho chủ đề ấy của anh. Tứ thơ được hình thành từ một hình tượng, một chi tiết độc đáo: những chiếc xe không kính chắn gió vẫn băng băng trên đường ra trận.
Câu phủ định: Tứ thơ được hình thành từ một hình tượng, một chi tiết độc đáo: những chiếc xe không kính chắn gió vẫn băng băng trên đường ra trận.
Câu có lời dẫn trực tiếp: Trường Sơn. Là người trong cuộc nhà thơ rất hiểu cuộc sống chiến đấu, đời sống tâm hồn của họ.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK