Câu 1 : PTBĐ : Miêu tả
Câu 2 :
+ Mẹ ta chân đất áo nâu.
+ Mẹ như một mảnh liềm cong cuối ngày.
+ Trầu cau cúng mẹ, trên đồng sương sa.
=> Chi tiết gợi nhớ đến hình ảnh người mẹ.
Câu 3 : Tác dụng là nhấn mạnh liệt kê thường được sử dụng để nhấn mạnh ý, chứng minh cho nhận định của tác giả tăng tính biểu cảm cho đoạn thơ, đoạn văn.
Câu 1 :
Phương thức biểu đạt là : Miêu tả
Câu 2 :
+ Mẹ ta chân đất áo nâu.
+ Mẹ như một mảnh liềm cong cuối ngày.
+ Trầu cau cúng mẹ, trên đồng sương sa.
+ Tuổi thơ ta nhặt mẹ ta têm trầu.
→ Chi tiết gợi nhớ đến hình ảnh người mẹ.
Câu 3 :
Tác dụng là nhấn mạnh các phép liệt kê thường được sử dụng để nhấn mạnh ý, chứng minh cho nhận định của tác giả. Trong văn học, liệt kê được sử dụng như một phép tu từ có tác dụng tăng tính biểu cảm cho đoạn thơ, đoạn văn.
Ngắn gọn :
Câu 3:
Biện pháp tu từ so sánh có tác dụng làm nổi bật hình ảnh người mẹ tảo tần sớm hôm. "Mảnh liềm cong cuối ngày" làm nổi bật hình ảnh người mẹ ở tuổi xế chiều vẫn còn phải vất vả cực nhọc.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK