Trang chủ Ngữ văn Lớp 9 Câu 21: Cụm từ “Khoá xuân” trong câu “Trước lầu...

Câu 21: Cụm từ “Khoá xuân” trong câu “Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân” được hiểu là gì? A.Mùa xuân đã hết. B. Khoá kín tuổi xuân. C.Bỏ phí tuổi xuân. D.

Câu hỏi :

Câu 21: Cụm từ “Khoá xuân” trong câu “Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân” được hiểu là gì? A.Mùa xuân đã hết. B. Khoá kín tuổi xuân. C.Bỏ phí tuổi xuân. D. Tuổi xuân đã tàn phai. Câu 22: Cụm từ “tấm son” trong câu thơ “Tấm son gột rửa bao giờ cho phai” sử dụng cách nói nào? A.Ẩn dụ. C. Nhân hoá B.Hoán dụ. D. So sánh. Câu 23: Các từ “sân lai”, “gốc tử” được gọi là gì? A.Các định ngữ. C. Các vị ngữ. B.Các điển cổ D. Các chủ ngữ. Câu 24: Trong các câu sau, câu nào sai về lỗi dùng từ? A.Khủng long là loài động vật đã bị tuyệt tự. B.Truyện Kiều là một tuyệt tác văn học bằng chữ Nôm của Nguyễn Du. C.Ba tôi là người chuyên nghiên cứu những hồ sơ tuyệt mật. D.Cô ấy có vẻ đẹp tuyệt trần. Câu 25: Câu thơ “Mặt như chàm đổ, mình dường dẽ run” sử dụng biện pháp tu từ nào? A.So sánh. C. Hoán dụ. B.Nhân hoá D. Liệt kê. Câu 47: Mục đích của việc Ông Hai trò chuyện với đứa con út: A.Tỏ lòng yêu thương hết mực với đứa con gái. B.Để cho bớt cô đơn và buồn chán vì không có ai nói chuyện. C.Để thổ lộ nổi lòng và làm vơi bớt nỗi khổ. D.Để mong thằng Húc hiểu được lòng ông. Câu 48: Hình ảnh anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long được khắc hoạ qua cái nhìn của: A.Tác giả. B.Bác lái xe. C.Cô kĩ sư. D.Ông họa sĩ già. Câu 49: Thử thách lớn nhất đối với anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa là: A.Công việc vất vả nặng nhọc. B.Sự cô đơn, vắng vẻ C.Thời tiết khắc nghiệt D.Cuộc sống thiếu thốn. Câu 50: Khi chia tay với anh thanh niên, mọi người đều như cảm thấy nhận được từ anh một đoá hoa vô hình.Vậy đoá hoa vô hình ấy là gì? A.Những nét đẹp ở con người anh. B.Những màu sắc rực rỡ từ vườn hoa của anh. C.Những món quà anh gửi. D.Những hiểu biết về công việc mà anh kể cho họ nghe.

Lời giải 1 :

#Clickbim 

Câu 21: Cụm từ “Khoá xuân” trong câu “Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân” được hiểu là gì?

`->` B

`=>` Vì đã bị nhốt vào lầu Ngưng Bích 

Câu 22: Cụm từ “tấm son” trong câu thơ “Tấm son gột rửa bao giờ cho phai” sử dụng cách nói nào

`->` A 

`=>` Ẩn dụ cái vết dơ của tuổi thanh xuân

Câu 23: Các từ “sân lai”, “gốc tử” được gọi là gì?

`->` B 

Câu 24: Trong các câu sau, câu nào sai về lỗi dùng từ?

`->` A

`=>` loại `->` loài 

Câu 25: Câu thơ “Mặt như chàm đổ, mình dường dẽ run” sử dụng biện pháp tu từ nào?

`->` A 

`=>` Mặt -chàm đổ 

Câu 47: Mục đích của việc Ông Hai trò chuyện với đứa con út:

`->` C

`=>` Để vơi bớt nỗi buồn khi nghe tin làng theo Tây 

Câu 48: Hình ảnh anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long được khắc hoạ qua cái nhìn của:

`->` A

`=>` Vì tác giả đã nhận xét chi tiết về anh thanh niên 

Câu 49: Thử thách lớn nhất đối với anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa là:

`->` B

`=>` Ở noi hoang vu ,hẻo lảnh không có ai 

Câu 50: Khi chia tay với anh thanh niên, mọi người đều như cảm thấy nhận được từ anh một đoá hoa vô hình.Vậy đoá hoa vô hình ấy là gì?

`->` A 

`=>` Nói về những nét đẹp từ anh đối với những người khác

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 21:A Câu 22:B Câu 23:c Câu 24:b Câu 25:a Câu 47:d Câu 48:A Câu 49:b Câu 50C

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK