Trang chủ Vật Lý Lớp 7 1. Âm thanh được tạo ra nhờ: A. nhiệt B....

1. Âm thanh được tạo ra nhờ: A. nhiệt B. điện C. ánh sáng

Câu hỏi :

1. Âm thanh được tạo ra nhờ: A. nhiệt B. điện C. ánh sáng D. dao động 2. Khi gõ tay xuống mặt bàn, ta nghe thấy âm, Trong những hợp này, vật nào đã dao động phát ra âm? A. Cả tay và mặt bàn đều dao động phát ra âm. B. Tay ta gõ vào bàn nên tay đã dao động phát ra âm. C. Mặt bàn dao động phát ra âm. D. Lớp không khí giữa tay ta và mặt bàn dao động phát ra âm. 3. Người nghệ sĩ gõ vào các thanh trúc trên đàn tơ-rưng. Ta nghe thấy âm thanh phát ra. Vật nào đã phát ra âm thanh? A. Thanh gỗ B. Lớp không khí xung quanh thanh gỗ C. Các ống trúc D. Các thanh đỡ của đàn. 4. Khi thổi còi, ta nghe thấy âm thanh phát ra, âm thanh này được tạo ra do: A. miệng của người thổi. B. phần nhựa của chiếc còi. C. khối không khí trong cái còi. D. phổi của người thổi. 5. Ta nghe tiếng hát ca sĩ trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm ? A. người ca sĩ phát ra âm.B. sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm. C. màn hình tivi dao động phát ra âm.D. màng loa tivi dao động phát ra âm. 6.Chọn phát biểu đúng? A. Tần số là số dao động vật thực hiện được trong một khoảng thời gian nào đó. B. Đơn vị tần số là giây (s). C. Tần số là đại lượng không có đơn vị.D. Tần số là số dao động thực hiện được trong 1 giây. 7. Một con lắc thực hiện 20 dao động trong 10 giây. Tần số dao động của con lắc này là: A. 2Hz B. 0,5Hz C. 2s D. 0,5s 8. Vật nào sau đây dao động với tần số lớn nhất ? A. trong một giây, dây đàn thực hiện được 200 dao động. B. trong một phút, con lắc thực hiện được 3000 dao động. C. trong 5 giây, mặt trống thực hiện được 500 dao động. D. trong 20 giây, dây chun thực hiện được 1200 dao động. 9. Vật phát ra âm cao hơn khi nào ? A. khi vật dao động mạnh hơnB. khi vật dao động chậm hơn C. khi vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng nhiều hơnD. khi tần số dao động lớn hơn 10. So sánh tần số dao động của các nốt nhạc RÊ và MI, của các nốt nhạc RÊ và FA. Tần số của nốt nhạc A. RÊ nhỏ hơn MI, RÊ bằng FA.B. RÊ nhỏ hơn MI, RÊ lớn hơn FA. C. RÊ lớn hơn MI, RÊ nhỏ hơn FA.D. RÊ nhỏ hơn MI, RÊ nhỏ hơn FA. 11. Biên độ dao động của vật là: A. số dao động vật thực hiện được trong 1 giây. B. khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được. C. đại lượng đặc trưng cho mức độ cao, thấp của âm. D. độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng. 12. Âm phát ra nhỏ hơn khi nào? A. Khi biên độ dao động lớn hơn B. Khi biên độ dao động nhỏ hơn C. Khi tần số dao động lớn hơn D. Khi tần số dao động nhỏ hơn. 13. Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. tần số dao độngB. biên độ dao độngC. thời gian giao độngD. tốc độ dao động 14. Dùng búa cao su gõ nhẹ vào một âm thoa thì nghe được âm do âm thoa dao động và phát ra âm thanh. Hãy chọn câu kết luận đúng sau: A. Gõ càng mạnh âm thanh phát ra càng to.B. Gõ càng nhiều âm thanh phát ra càng to. C. Gõ càng mạnh âm thanh phát ra càng cao.D. Âm thanh phát ra càng to khi âm thoa càng lớn. 15. Khi truyền đi xa, đại lượng nào sau đây của âm đã thay đổi? A. Biên độ và tần số dao động của âm.B. Tần số dao động của âm. C. Vận tốc truyền âm.D. Biên độ dao động của âm.

Lời giải 1 :

Đáp án:

 1 là d

2 là d

3 là c

4 là c

5 là a 

6 là d

7 là a

8 là b 

9 là a

10 là a

11 là a

12 là d

13 là a

14 là d

15 là b

 

Thảo luận

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK