1.
+ Biết: Tỉ lệ bản đồ - khoảng cách trên bản đồ → Tính khoảng cách thực tế.
Ví dụ: Dựa vào số ghi tỉ lệ đối với bản đồ 1:200.000, 6cm trên bản đồ tương ứng trên thực địa là bao nhiêu
Khoảng cách thực địa = Khoảng cách trên bản đồ × tỉ lệ bản đồ. Đổi ra đơn kilômet (km). Khoảng cách thực địa = 6×200 000=1 200 000 (cm) = 12(km)
+ Biết: - Khoảng cách trên bản đồ - khoảng cách thực tế. → Tính tỉ lệ bản đồ
Ví dụ: Khoảng cách từ Huế đến Đà Nẵng là 105km, trên bản đồ Việt Nam, khoảng cách giữa hai thành phố đo được 15cm, vậy bản đồ có tỉ lệ là bao nhiêu
Khoảng cách thực địa = Khoảng cách trên bản đồ × tỉ lệ bản đồ.
→ tỉ lệ bản đồ = Khoảng cách thực địa/ Khoảng cách trên bản đồ = 105 00000/15 = 700 00
→ tỉ lệ bản đồ là 1:700.000
+ Biết: - Tỉ lệ bản đồ - khoảng cách thực tế. → Tính khoảng cách trên bản đồ
Ví dụ: Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng là 105 km. Bản đồ đó có tỉ lệ là 1:700 000. Tính khoảng cách trên bản đồ:
– Trước hết, cần đổi 105 km = 10 500 000 cm.
– Khoảng cách trên bản đồ là
10 500 000 cm :700 000=15
=> Vậy Khoảng cách trên bản đồ là 15 cm
2.
Giờ phía Đông = Giờ gốc+ khu vực giờ địa phương( múi giờ)
Giờ phía Tây =khu vực giờ địa phương(múi giờ)- giờ gốc.
1.Tỉ lệ bản đồ
+ Biết: Tỉ lệ bản đồ - khoảng cách trên bản đồ → Tính khoảng cách thực tế.
+ Biết: - Khoảng cách trên bản đồ - khoảng cách thực tế. → Tính tỉ lệ bản đồ
+ Biết: - Tỉ lệ bản đồ - khoảng cách thực tế. → Tính khoảng cách trên bản đồ
2. Cách tính giờ khu vực dựa theo giờ gốc (giờ GMT)
Công thức tính giờ: Tm = To + m
Trong đó:
+ Tm: giờ múi
+ To:giờ GMT
+ m: số thứ tự của múi giờ
Công thức tính giờ.
+ Thiết lập công thức tính múi giờ:
A thuộc bán cầu đông Kinh độ A:150=x ( làm tròn số theo quy tắc toán học)
Ở Tây bán cầu: 2 cách
Cách 1: m=(3600 - Kinh tuyến Tây): 150
Cách 2: m = 24 - (Kinh tuyến Tây): 150
Chú thích: A là kinh độ, x, y là múi giờ
+ Tính giờ:
Giờ B ( giờ đã biết) “+”; “-” ( khoảng cách chênh lệch 2 múi giờ)-> “+” khi tính về phía đông, “-” tính về phía tây.
Tính giờ các nước = giờ nước ta +/- số múi. Dấu “+” nếu nước đó ở bên phải nước ta, dấu “-” nếu nước đó ở bên trái nước ta.
+ Tính ngày:
Cùng bán cầu không đổi ngày.
Khác bán cầu đổi ngày theo quy luật của kinh tuyến 1800 ( bán cầu Tây sang bán cầu Đông lùi 1 ngày và ngược lại).
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK