1,
Câu 1:
Câu 1:
Biện pháp so sánh:
Thái độ tích cực chính được so sánh với dòng suối mát lành và ánh sáng hi vọng.
Trong những hoàn cảnh khó khăn nhất thì thái độ tích cực, lạc quan của con người chính là nguồn ánh sáng soi bước trong màn đêm và là dòng suối mát lành chữa lành vết thương. Hình ảnh so sánh này đã làm tăng giá trị biểu cảm cho đoạn trích rằng, hy vọng chính là nguồn sức mạnh.
Câu 2:
Trong cuộc sống, hy vọng chính là sức mạnh được con người. Đứng trước những khó khănq, thủe thác con người có thể thành công được khôgn chính là nhừo vò thái độ sống của người đó. Ta nếu biết lạc quan, hy vọng và tin yêu vào nhưunxg điều xảy ra trong tương lai thì ta cahức chắn sẽ vượt qua được bao nhiêu khó khăn. Chính hy vọng, niềm tin, là liều sức mạnh giúp con người tiếp tục con đường mà bản thân đang dang dở từ đó vươn tới thành công. Thái độ lạc quan cũng giống như ngọn đuốc soi sáng con đường bế tắc của con người. Tóm lại, thái độ lạc quan cùng niềm hy vọng tạo ra sức mạnh giúp con người vượt qua những khổ đau bế tắc để chạm tới thành công, hạnh phúc.
2.
Câu 1: phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích trên: Tự sự
Câu 2: BPTT
- Ẩn dụ: Thư viện: chỉ những người già.
- Điệp từ: bà
-> Tác dụng: tăng sức gợi hình gợi tả cho đoạn thơ đồng thời cho thấy được giá trị của những người già là vô giá.
Câu 3:
- Mỗi người già là một thư viện bởi vì họ - những người già - tích lũy, trau dồi bao kiến thức, kinh nghiệm suốt chiều dài thời gian. Kho tri thức, kinh nghiệm ấy ngày một dày và cao lên theo độ tuổi. Và với mỗi người già, kho tri thức lại phong phú, đa dạng khác nhau. Kho tri thức, kinh nghiệm ấy
chính là những thư viện vô giá.
- Thư viện” chỉ những người già) và thư viện sách mà ta vẫn hay biết có điểm tương đồng và khác biệt.
+ Điểm chung: Khi đã gọi là thư viện thì đều chỉ nơi lưu trữ tri thức nhân loại, là nơi mọi người đều có thể đến và tra cứu.
+ Điểm riêng:
Nếu như thư viện sách chỉ có thể giúp ta hiểu biết và trau dồi tri thức, ta chỉ tìm đến khi ta cần, thì “thư viện” (chỉ người già) không chỉ là nơi ta có thể tra cứu, mà là nơi ta được che chở, được yêu thương và dạy bảo.
Nếu như thư viện sách có thể tồn tại rất lâu, qua biết bao thế hệ, thì “thư viện” (chỉ người già) lại bị giới hạn bởi dòng chảy thời gian.
B. Phần văn bản
I. VĂN BẢN “PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG”
Bài 1:
- Các chiến tích trên sông Bạch đằng qua lời kể của các bô lão:
+ Hai chiến tích: Ngô chúa phá Hoằng Thao và Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô Mã.
+ Quang cảnh, ko khí chiến trận:
- Binh lực hùng hậu:+ Thuyền bè muôn đội.
+ Tinh kì phấp phới.
+ Hùng hổ sáu quân.
+ Giáo gươm sáng chói.
- Tính chất gay go, quyết liệt:
+ Hình ảnh phóng đại: nhật nguyệt- mờ; trời đất- đổi.
+ Đối lập: sự huyênh hoang, hung hăng, kiêu ngạo của kẻ thù îí sự thực thất bại thảm hại.
+ Hình ảnh so sánh: Thế trận của ta và địch – Trận Xích Bích, Hợp Phì (những trận đánh lớn, quyết liệt, nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc) " khẳng định chiến thắng hào hùng, vang dội của ta và bày tỏ niềm tự hào dân tộc.
Bài 2:
Em đồng ý với ý kiến trên. Bởi vì đúng vậy, giá trị của bài phú là ở chỗ không chỉ làm sống dậy hào khí chiến thắng của trận Bạch Đằng mà còn làm sáng lên những chân lí muôn đời của dân tộc. Nó thể hiện:
- Lòng yêu nước.
- Tự hào dân tộc về truyền thống anh hùng bất khuất và đạo lí nhân nghĩa.
- Tư tưởng nhân văn cao đẹp:
+ Khẳng định và đề cao vai trò của con người, đạo lí chính nghĩa.
+ Nỗi niềm cảm khái trước sông Bạch Đằng trong hiện tại.
Bài phú là tác phẩm tiêu biểu cho văn học yêu nước thời Lí – Trần.
+ Bài phú thể hiện lòng yêu nước và niềm tự hào DT, tự hào về truyền thống AH bất khuất và truyền thống đạo lí nhân nghĩa sáng ngời của DTVN.
+ Bài phú thể hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp qua việc đề cao vai trò, vị trí của con người
II. Bình ngô đại cáo
Câu 1: Các yếu tố:
- Cương vực lãnh thổ: nước Đại Việt ta- núi sông bờ cõi đã chia.
- Nền văn hiến: vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
- Phong tục: phong tục Bắc Nam cũng khác
- Lịch sử riêng, chế độ riêng: Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập/ Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
- Hào kiệt: đời nào cũng có
Câu 2:
Các từ ngữ: “từ trước”, “đã lâu”, “vốn xưng”, “đã chia”, “cũng khác” cho thấy sự tồn tại hiển nhiên, vốn có, lâu đời của một nước Đại Việt độc lập, có chủ quyền và văn hiến.
Câu 4:
* Tư tưởng nhân nghĩa của nhà thơ:
- Theo quan niệm của đạo Nho: nhân nghĩa là mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người trên cơ sở tình thương và đạo lí.
- Nguyễn Trãi:+ chắt lọc lấy hạt nhân cơ bản của tư tưởng nhân nghĩa: nhân nghĩa chủ yếu để yên dân.
+ đem đến nội dung mới: nhân nghĩa là yên dân trừ bạo.
" Đó là cơ sở để bóc trần luận điệu xảo trá của giặc Minh (phù Trần diệt Hồ giúp Đại Việt).
" Khẳng định lập trường chính nghĩa của ta và tính chất phi nghĩa của kẻ thù xâm lược.
Câu 1:
- Trong câu chuyện, hai người dân Mĩ gặp người Đức ở hầm trú đạn.
Câu 2:
- Hình ảnh "một bình hoa" khiến người Mĩ tin rằng nước Đức có thể tái thiết đất nước, bởi vì:
+ Trong hoàn cảnh khốn cùng mà họ vẫn không quên hoa tươi => sự lạc quan, một niềm tin tưởng của người dân Đức vào những người lãnh đạo, những người đang chinh chiến ngoài kia rằng đất nước họ sẽ thống nhất, sẽ hòa bình trở lại.
Câu 3:
- Biện pháp tu từ: Ẩn dụ "dòng sữa mát lành", "ánh sáng hi vọng"
- Tác giả:
+ Tăng tính sinh động cho câu chuyện
+ Nhấn mạnh nội dung mà tác giả diễn đạt: thái độ tích cực sẽ đem đến cho bạn ánh sáng của sự hi vọng, của sự lạc quan. Có những gì tốt đẹp nhất sẽ đến với chúng ta.
Câu 4:
Từ câu chuyện trên, tôi có rất nhiều suy nghĩ về thái độ ứng xử trước khó khăn.
+ Thái độ ứng xử là những hành vi, cách cư xử của mọi người trước cuộc sống, trước những tình huống éo le, trở trêu mà ta gặp phải trên đường đời.
+ Thực tế cho chúng ta thấy có rất nhiều người có thái độ tích cực, họ không bị rối bời, hay nản chí trước khó khăn.
+ Tuy nhiên có rất nhiều người có thái độ ứng xử trước khó khăn một cách hết sức vô lí như: buồn bã, khóc lóc,...
+ Chính vì vậy mà mỗi người hãy xác định cho mình những thái độ ứng xử trước khó khăn một cách phù hợp nhất có thể.
bài 2
Câu
1
Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích trên: Tự sự,
nghị luận, biểu cảm.
Câu
2
Mỗi người già là một thư viện bởi vì họ - những người già - tích lũy, trau
dồi bao kiến thức, kinh nghiệm suốt chiều dài thời gian. Kho tri thức, kinh
nghiệm ấy ngày một dày và cao lên theo độ tuổi. Và với mỗi người già, kho
tri thức lại phong phú, đa dạng khác nhau. Kho tri thức, kinh nghiệm ấy
chính là những thư viện vô giá.
Câu
3
Thư viện” (chỉ những người già) và thư viện sách mà ta vẫn hay biết có
điểm tương đồng và khác biệt.
+ Điểm chung: Khi đã gọi là thư viện thì đều chỉ nơi lưu trữ tri thức nhân
loại, là nơi mọi người đều có thể đến và tra cứu.
+ Điểm riêng: Nếu như thư viện sách chỉ có thể giúp ta hiểu biết và trau
dồi tri thức, ta chỉ tìm đến khi ta cần, thì “thư viện” (chỉ người già) không
chỉ là nơi ta có thể tra cứu, mà là nơi ta được che chở, được yêu thương và
dạy bảo.
Nếu như thư viện sách có thể tồn tại rất lâu, qua biết bao thế hệ, thì “thư
viện” (chỉ người già) lại bị giới hạn bởi dòng chảy thời gian.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK