Trang chủ Ngữ văn Lớp 6 22 Người bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ trong các...

22 Người bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ trong các bài ca dao thuộc văn bản “Ca dao Việt Nam” là A. người cha. B. người con. C. người bình dân xưa. D. người mẹ. 2

Câu hỏi :

22 Người bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ trong các bài ca dao thuộc văn bản “Ca dao Việt Nam” là A. người cha. B. người con. C. người bình dân xưa. D. người mẹ. 23 Trong thơ lục bát, các tiếng phải tuân theo luật bằng trắc là A. tiếng ở vị trí 2, 4, 6, 8. B. tiếng ở vị trí 1, 3, 5, 7. C. tiếng ở vị trí 4, 6, 8. D. tiếng ở vị trí 3, 5, 7. 24 Trong văn bản “Ca dao Việt Nam” có câu: “Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!” Nghĩa của cụm từ “cù lao chín chữ” là A. công lao cha mẹ nuôi con vất vả nhiều bề. B. công lao cha mẹ to lớn như trời cao biển rộng. C. tình cảm cha mẹ vô cùng yêu thương con. D. lời nhắc nhở con cái phải hiếu thảo, vâng lời cha mẹ. 25 Câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ là: A. Mặt trời xuống biển như hòn lửa. B. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng. C. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi. D. Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng. 26 Đọc bài thơ sau: “Chăn trâu đốt lửa trên đồng Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều Mải mê đuổi một con diều Củ khoai nướng để cả chiều thành tro” (Chăn trâu đốt lửa - Đồng Đức Bốn) Vần chân trong bài thơ là: A. đồng – đông. B. nhiều - diều. C. diều – chiều. D. nhiều – chiều. 27 Cách hiểu đúng về lời bé Hồng từ chối vào Thanh Hóa thăm mẹ: “Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.” là: A. bé Hồng cố gắng giấu tình cảm thực của mình. B. bé Hồng hiểu dụng ý xấu xa và những “rắp tâm tanh bẩn” của người cô. C. bé Hồng thực sự không muốn vào thăm mẹ. D. bé Hồng nghĩ đến “vẻ mặt rầu rầu, sự hiền từ của mẹ” và “cảnh thiếu thốn tình thương”. 28 Dòng nêu đúng tính chất hồi kí của văn bản “Trong lòng mẹ” là A. ghi lại những sự việc có thực mà tác giả đã trải qua. B. ghi lại những sự việc trọng đại đã xảy ra trong quá khứ. C. ghi lại những câu chuyện tưởng tượng trong quá khứ. D. ghi lại những sự việc có thực mà tác giả đang trải qua. 29 Đọc hai câu thơ sau: “Ngoài thềm rơi chiếc lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.” (Đêm Côn Sơn – Trần Đăng Khoa) Tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ trong hai câu thơ trên là: A. cảm nhận chiếc lá rơi xuống nhẹ nhàng, không tiếng động như một vật mỏng nhẹ nào đó vừa rơi nghiêng. B. biểu hiện hình dáng mỏng manh, nhỏ bé của chiếc lá đa rơi bên thềm. C. cảm nhận dáng vẻ mỏng manh của chiếc lá bằng thị giác. D. cảm nhận sự nhẹ nhàng của tiếng lá rơi bằng thính giác. 30 Ca dao là A. một hình thức truyện dân gian truyền thống lâu đời của dân tộc B. một hình thức thơ ca dân gian truyền thống lâu đời của dân tộc C. một hình thức những câu hát dân ca lâu đời của dân tộc D. một hình thức vè dân gian lâu đời của dân tộc. 31 Chọn từ ngữ thích hợp để hoàn thiện câu thơ: “ Thiếu nhi là tuổi học hành Chúng em phấn đấu ............ trò ngoan” A. tiến lên B. mới nên C. để thành D. chăm chỉ 32 Dòng thể hiện đúng quy luật Bằng (B), Trắc (T) trong câu ca dao Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương” là: A. B – B- B – T- B – B / T - B – B- T - T – B- B - B. B. B – T - B – T- B – B / T - B - B – T- T – B - B- T. C. B - B - B – T- T- B / B – T - B - T - T - B - B - T D. T - T - B – T - B – B / T – B - B - B - T – B- B - T.

Lời giải 1 :

1, D

2. A

3. A

4. B

5. B

6. B

7. D

8. A

9. B

10. C

11. A

Mình đã cố gắng hết sức , mong là đúng hết

Thảo luận

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK