PHẦN I:HOÁN DỤ LÀ GÌ
Câu 1:
Các từ in đậm trong câu thơ chỉ:
- Áo nâu: người nông dân
- Áo xanh: người công nhân
- Nông thôn: người nông dân
- Thị thành: công nhân thương nhân, trí thức
Câu 2:
Mối quan hệ
- Nông dân Việt Nam thường mặc áo nhuộm màu nâu
- Công nhân thường làm việc với màu áo xanh
- Nông thôn là nơi cư trú của nông dân
- Thị thành là nơi cư trú của công nhân, thương nhân, trí thức,..
Câu 3:
Tác dụng là tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt
PHẦN II:CÁC KIỂU HOÁN DỤ
Câu 1:
a. Bàn tay là một bộ phận của cơ thể trực tiếp đưa sức lao động chân tay có hiệu quả, ns tới bàn tay là nhấn mạnh khả năng lao động
b. Một , ba là từ chỉ số lượng trong đó một chỉ số ít nói sự đơn độc; ba nói số nhiều chỉ sức mạnh đoàn kết tập thể
c. Đổ máu nhắc tới việc bị thương hoặc chết chóc ở đây gợi nhớ những ngày kháng chiến chống Pháp quay lại xâm lược
Câu 2:
a. Bộ phận và toàn thể
b. Cái cụ thể và cái trừu tượng
c. Dấu hiệu và sự vật
Câu 3:
Một số kiểu quan hệ thường sử dụng tạo phép hoán dụ
- Bộ phận và toàn thể
- Cái cụ thể và cái trừu tượng
- Dấu hiệu và sự vật
- Vật chứa đựng và vật bị chứa đựng
(ĐÂY LÀ BÀI TẬP TRG SGK NHÉ!)
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!
I. Hoán dụ là gì?
Câu 1
Các từ in đậm trong câu thơ chỉ:
- Áo nâu: người nông dân
- Áo xanh: người công nhân
- Nông thôn: người nông dân
- Thị thành: công nhân thương nhân, trí thức
Câu 2
Mối quan hệ
- Nông dân Việt Nam thường mặc áo nhuộm màu nâu
- Công nhân thường làm việc với màu áo xanh
- Nông thôn là nơi cư trú của nông dân
- Thị thành là nơi cư trú của công nhân, thương nhân, trí thức,..
Câu 3
Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
II. Các kiểu hoán dụ
Câu 1
Các từ in đậm
a. Bàn tay là một bộ phận của cơ thể trực tiếp đưa sức lao động chân tay có hiệu quả, nói tới bàn tay là nhấn mạnh khả năng lao động
b. Một , ba là từ chỉ số lượng trong đó một chỉ số ít ý nói sự đơn độc; ba ý nói số nhiều chỉ sức mạnh đoàn kết tập thể
c. Đổ máu nhắc tới việc bị thương hoặc chết chóc ở đây gợi nhớ những ngày kháng chiến chống Pháp quay lại xâm lược
Câu 2
Quan hệ
a. Bộ phận và toàn thể
b. Cái cụ thể và cái trừu tượng
c. Dấu hiệu và sự vật
Câu 3
Một số kiểu quan hệ thường sử dụng tạo phép hoán dụ
- Bộ phận và toàn thể
- Cái cụ thể và cái trừu tượng
- Dấu hiệu và sự vật
- Vật chứa đựng và vật bị chứa đựng
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK