1- Ti lệ bản đồ cho biết các khoảng cách trên bản đồ đã được thu nhỏ bao nhiêu lần so với khoảng cách thực của chúng trên thực địa.
2-Kinh độ: Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số đó từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc
- Vĩ độ: Vĩ độ địa lý của một điểm là góc hợp bởi đường dây dọi đi qua điểm đó và mặt phẳng xích đạo.
- Tọa độ địa lí của 1 điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó
3-Vì bảng chú giải giúp chúng ta hiểu được nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu trên bản đồ.
4- Khi biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ, người ta thường sử dụng các loại kí hiệu sau:
Kí hiệu điểm (ví dụ: cảng biển
Kí hiệu đường (ví dụ: đường ranh giới quốc gia)
Kí hiệu diện tích( ví dụ: vùng trồng lúa)
5-Có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất là do:
- Trái Đất có dạng hình cầu, do đó Mặt Trời bao giờ cũng chỉ chiếu sáng một nửa. Nửa được chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm.
- Mặt khác, Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.
Chúc bn học tốt
1. Tỉ lệ bản đồ là tỉ lệ chỉ mức độ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực tế trên mặt đất.tỉ lệ bản đồ càng cao thì mức độ chi tiết nội dung càng lớn
2.
vĩ độ của 1 điểm là khoảng cách được tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc
-kinh độ của 1 điểm là khoảng cách được tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc
-toạ độ địa lí của 1 điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó
3.
Khi sử dụng bản đồ, trước tiên phải xem bản chú giải vì:
- Hệ thống các kí hiệu bản đồ rất đa dạng nên khi đọc bản đồ, trước hết cần đọc bảng chú giải để nắm được đầy đủ ý nghĩa của các kí hiệu sử dụng trên bản đồ.
- Bảng chú giải không chỉ giải thích các kí hiệu trên bản đồ, mà còn giúp người đọc thấy được những đối tượng địa lí cùng với các đặc trưng về số lượng và chất lượng của chúng (thông qua kích thước kí hiệu, màu sắc kí hiệu...).
4.
- Khi biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ, người ta thường sử dụng các loại kí hiệu sau:
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK