Trang chủ Ngữ văn Lớp 6 Câu 12: Trong đoạn văn “Chẳng bao lâu, tôi đã...

Câu 12: Trong đoạn văn “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần

Câu hỏi :

Câu 12: Trong đoạn văn “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt” có mấy cụm danh từ? * a/ Một cụm b/ Hai cụm c/ Ba cụm d/ Bốn cụm Câu 13: Trong đoạn văn “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt” có mấy tính từ? a/ Một từ b/ Hai từ c/ Ba từ d/ Bốn từ Câu 14: Trong đoạn văn “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt” có mấy phó từ? * a/ Một phó từ b/ Hai phó từ c/ Ba phó từ d/ Bốn phó từ Câu 15: Trong câu “Thỉnh thoảng, muốn thử sức lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ” có mấy cụm danh từ? * a/ Một cụm b/ Hai cụm c/ Ba cụm d/ Bốn cụm Câu 16: Trong câu “Thỉnh thoảng, muốn thử sức lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ” có mấy cụm động từ? * a/ Sáu cụm b/ Bốn cụm c/ Ba cụm d/ Năm cụm Câu 17: Biện pháp nghệ thuật chủ yếu mà Tô Hoài sử dụng trong câu “Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc” là gì? * a/ Liệt kê b/ So sánh c/ Nhân hóa d/ So sánh và nhân hóa Câu 18: Biện pháp nghệ thuật chủ yếu mà Tô Hoài sử dụng trong câu “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực cho nên tôi chóng lớn lắm” là gì? * a/ Liệt kê b/ So sánh c/ Nhân hóa d/ So sánh và nhân hóa Câu 19: Trong chú thích dưới đây, nghĩa của từ “mẫm” được giải thích theo cách nào? "Mẫm": đầy đặn, mập mạp (thường dùng cho cây cối, loài vật, ít dung cho người) (Theo Ngữ Văn 6, tập 2) * a/ Miêu tả sự vật, hành động mà từ biểu thị b/ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị c/ Bằng từ đồng nghĩa, gần nghĩa d/ Bằng từ trái nghĩa, ngược nghĩa Câu 20: Trong chú thích dưới đây, nghĩa của từ “hủn hoẳn” được giải thích theo cách nào? "Hủn hoẳn": (từ ít dùng) ngắn lắm, ngắn đến nỗi khó coi, cũng như ngắn cũn cỡn. (Theo Ngữ Văn 6, tập 2) * a/ Miêu tả sự vật, hành động, trạng thái mà từ biểu thị b/ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị c/ Bằng từ đồng nghĩa, gần nghĩa d/ Bằng từ trái nghĩa, ngược nghĩa

Lời giải 1 :

C 12.D

C 13.C

C 14.C

C 15.B

C 16.C

C 17.D

C 18.A

C 19.A

20.A

Thảo luận

Lời giải 2 :

12.D

13.C

14.C

15.B

16.C

17.D

18.A

19.A

20.A

Đây là đáp án của mình có gì sai bạn thông cảm nha^^Booyad

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK