Trang chủ Ngữ văn Lớp 6 1 Nhà văn Nguyên Hồng tên thật là A. Nguyễn...

1 Nhà văn Nguyên Hồng tên thật là A. Nguyễn Nguyên Hồng B. Nguyễn Hồng C. Hồng Nguyên D. Nguyên Hồng 2 Trong khổ thơ: “ Mẹ ta không có yếm đào nón mê thay

Câu hỏi :

1 Nhà văn Nguyên Hồng tên thật là A. Nguyễn Nguyên Hồng B. Nguyễn Hồng C. Hồng Nguyên D. Nguyên Hồng 2 Trong khổ thơ: “ Mẹ ta không có yếm đào nón mê thay nón quai thao đội đầu rối ren tay bí tay bầu váy nhuộm bùn, áo nhuộm nâu bốn mùa” (Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa- Nguyễn Duy) Những tiếng được gieo vần với nhau là: A. đào- đầu; bầu- mùa B. đào -đầu; bầu- nâu C. đào- thao; bầu- mùa D. đào- thao; bầu- nâu 3 Những sự kiện được nói tới trong hồi kí A. là những sự kiện xảy ra trong quá khứ mà tác giả tham dự hoặc chứng kiến B. là những sự kiện do nhà văn hoàn toàn hư cấu nên để thể hiện những tư tưởng nghệ thuật của mình. C. là những sự kiện do nhà văn hư cấu dựa trên sự tưởng tượng, suy đoán của họ về tương lai. D. là những sự kiện mà nhà văn sưu tầm từ nhiều nguồn, tổng hợp lại mà viết nên. 4 Bài ca dao : "Khôn ngoan đối đáp người ngoài/ Gà chung một mẹ chớ hoài đá nhau." thuộc chủ đề: A. những câu hát về tình cảm gia đình B. những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước C. những câu hát than thân D. những câu hát châm biếm 5 Nhận định nói đúng nhất về nội dung đoạn trích “Trong lòng mẹ” là: A. đoạn trích chủ yếu trình bày những nỗi đau khổ của mẹ bé Hồng. B. đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác của người cô của bé Hồng C. đoạn trích chủ yếu trình bày sự tủi hờn của Hồng khi gặp mẹ D. đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm tâm trạng của chú bé Hồng 6 Trong ca dao thường dùng các hình ảnh "núi, non, trời, biển, nước trong nguồn..." để so sánh công lao của cha mẹ đối với con cái vì: A. những hình ảnh này gần gũi với cuộc sống thường nhật của con người. B. những hình ảnh này rất đẹp và có giá trị biểu cảm cao. C. đây là những hình ảnh chỉ những sự vật, hiện tượng to lớn, vô hạn, vĩnh hằng; chỉ có những hình ảnh đó mới có thể diễn tả hết công lao của cha mẹ. D. dùng những hình ảnh này làm cho các bài ca dao, dân ca trở nên dễ thuộc, dễ nhớ. 7 Nội dung của bài ca dao “Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ngời ngời biển Đông” là A. kể về tình cảm yêu thương của cha mẹ với con cái và mọi người. B. ca ngợi công sinh thành, dưỡng dục trời bể của cha mẹ, nhắc nhở mỗi người sống có hiếu C. so sánh công cha với núi ngất trời, nghĩa mẹ với nước biển Đông. D. nói về việc con người sống có nguồn gốc, tổ tiên, ông bà. 8 Phép ẩn dụ giống phép so sánh ở chỗ: A. gồm hai loại là: ẩn dụ ngang bằng và ẩn dụ không ngang bằng. B. là sự đối chiếu để tìm ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng. C. giúp cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường D. là đối chiếu giữa sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng. 9 Phép so sánh khác phép ẩn dụ ở chỗ: A. Phép so sánh không cần đến sự liên tưởng như phép ẩn dụ. B. Phép so sánh không giúp cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm như phép ẩn dụ C. Phép so sánh chỉ đơn thuần là so sánh các sự vật hiện tượng với nhau bằng các từ so sánh, nó không phải là biện pháp tạo ra nghĩa mới, từ mới như phép ẩn dụ. D. Phép so sánh không có gì khác so với phép ẩn dụ. 10 Ca dao sử dụng nhiều thể thơ, trong đó nhiều nhất là thể thơ: A. lục bát B. tự do C. song thất lục bát D. tám chữ

Lời giải 1 :

cau1:a

cau2:c

cau3:b

Thảo luận

-- con dau may cau mik ko bit
-- ucii hoq s

Lời giải 2 :

1a

2c

3b

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK