Trang chủ Ngữ văn Lớp 6 23 Khi lập dàn ý cho bài văn kể về...

23 Khi lập dàn ý cho bài văn kể về một kỉ niệm của bản thân, nội dung không thuộc phần thân bài là: A. Nêu địa điểm và thời gian xảy ra câu chuyện, các nhân v

Câu hỏi :

23 Khi lập dàn ý cho bài văn kể về một kỉ niệm của bản thân, nội dung không thuộc phần thân bài là: A. Nêu địa điểm và thời gian xảy ra câu chuyện, các nhân vật liên quan. B. Nêu điều làm em nhớ hay vui buồn, xúc động. C. Nêu diễn biến câu chuyện từ bắt đầu đến kết thúc. D. Nêu mong ước và cảm nghĩ của em về kỉ niệm. 24 Trong các trường hợp có tiếng “đầu” sau, trường hợp không phải từ đa nghĩa là: A. Miếng trầu là đầu câu chuyện. (Tục ngữ) B. Bọn giặc đã phải đầu hàng. C. Đầu năm mua chuối, cuối năm mua vôi. (Tục ngữ) D. Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông. (Truyện Kiều) 25 “Con người ấy thiếu tình thương từ nhỏ nên luôn luôn khao khát tình thương và dễ thông cảm với những người bất hạnh”. (Nguyễn Đăng Mạnh) Câu văn không phải bằng chứng cho ý kiến trên là: A. Ông mồ côi cha từ năm 12 tuổi. B. Đó là một người đàn bà dịu hiền và có nhan sắc... C. Mẹ lại đi bước nữa và thường phải đi làm ăn xa. D. ...Chú bé mồ côi phải sống nhờ vào một bà cô cay nghiệt nào đó. 26 Đọc câu văn sau: “Lúc đó, tôi vô cùng cảm phục những chú thợ điện với túi đồ nghề gồm kìm, tuốc nơ vít cột ngang lưng trèo lên cột điện nối dây cáp.” (Hon-đa Sô-i-chi-rô) Từ “cột” trong câu văn trên là A. từ đồng nghĩa. B. từ đồng âm. C. từ đa nghĩa. D. từ mượn. 27 Nhận xét không đúng về điểm khác biệt giữa văn bản “Nguyên Hồng-nhà văn của những người cùng khổ” (Nguyễn Đăng Mạnh) với văn bản “Trong lòng mẹ” (Nguyên Hồng) là A. văn bản của Nguyễn Đăng Mạnh là văn bản nghị luận, còn văn bản của Nguyên Hồng là văn bản thuộc thể loại hồi kí. B. văn bản của Nguyễn Đăng Mạnh viết về Nguyên Hồng, còn văn bản của Nguyên Hồng viết về chính nhà văn. C. văn bản của Nguyễn Đăng Mạnh và văn bản của Nguyên Hồng được viết ở hai thời điểm khác nhau. D. văn bản của Nguyễn Đăng Mạnh và văn bản của Nguyên Hồng đều là những văn bản văn xuôi. 28 Đọc câu văn sau: “Nước ta từ Bắc chí Nam đâu cũng có sen, chả thế mà người ta định lấy hoa sen làm quốc hoa, chả thế mà Vietnam Airlines lại lấy hoa sen làm biểu tượng sơn trên máy bay,...” (Văn Công Hùng) Dòng nêu đúng các từ mượn trong câu văn trên là A. quốc hoa, Airlines, nước, máy bay. B. quốc hoa, Airlines, biểu tượng, chí. C. quốc hoa, Airlines, sen, máy bay, chí. D. quốc hoa, biểu tượng, máy bay, chí. 29 Câu có từ “ăn” không cùng nghĩa với từ “ăn” trong câu: “Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ.” (Thánh Gióng) là A. Ăn có nhai, nói có nghĩ. (Tục ngữ) B. Họ không phải ăn uống khổ cực như trước nữa,... (Sự tích Hồ Gươm) C. Cá không ăn muối cá ươn/ Con cãi cha mẹ trăm đường con hư. (Ca dao) D. Kết quả, buổi trưa ở một quán tại huyện Tam Nông, tôi được ăn món bông điên điển xào tôm. (Văn Công Hùng) 30 Văn bản “ Đồng Tháp Mười mùa nước nổi” thuộc thể loại A. hồi kí B. du kí C. bút kí D. tùy bút 31 Những từ giống nhau về âm thanh, nhưng nghĩa khác xa nhau không liên quan gì tới nhau là A. từ đồng nghĩa B. từ trái nghĩa C. từ đồng âm D. từ nhiều nghĩa 32 Phần đầu của hồi kí “ Thời thơ ấu của Hon- da”, tác giả đã giới thiệu những thông tin A. Hoàn cảnh gia đình và sở thích. B. Tuổi thơ vất vả và sự ham học hỏi. C. Xuất thân gia đình và sự ham học hỏi. D. Xuất thân gia đình và tuổi thơ vất vả. 33 Từ mượn “ ô tô” trong câu “ Đó là lần đầu tiên tôi thấy ô tô” có nguồn gốc từ A. tiếng Pháp B. tiếng Anh C. tiếng Nga D. tiếng Hán 34 Thứ tự các bước tiển hành để kể lại một kỉ niệm sâu sắc của em với thầy cô, bạn bè: A. Tìm ý và lập dàn bài/ Chuẩn bị/ Viết bài/ Kiểm tra và sửa chữa. B. Chuẩn bị/ Tìm ý và lập dàn bài/ Viết bài/ Kiểm tra và sửa chữa. C. Chuẩn bị/ Viết bài/ Kiểm tra và sửa chữa/ Tìm ý và lập dàn bài D. Tìm ý và lập dàn bài/ Chuẩn bị/ Kiểm tra và sửa chữa/ Viết bài. 35 “ Bà già đi chợ cầu Đông Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng Thầy bói gieo quẻ nói rằng Lợi thì có lợi, nhưng răng không còn” ( Ca dao) Từ lợi trong bài ca dao trên là hiện tượng: A. từ đa nghĩa B. từ trái nghĩa C. từ đồng âm D. từ đồng nghĩa 36 Văn bản “ Nguyên Hồng- nhà văn của những người cùng khổ” viết về: A. cảm xúc của độc giả qua văn bản “Trong lòng mẹ” của nhà văn Nguyên Hồng. B. phong cách nghệ thuật văn chương giàu tính nhân văn của Nguyên Hồng. C. con người Nguyên Hồng, lý giải vì sao ông được gọi là “nhà văn của những người cùng khổ”. D. những tác phẩm tiêu biểu, phong cách văn chương của nhà văn Nguyên Hồng. 37 Khi viết một bài văn kể về một kỉ niệm, sử dụng ngôi kể thứ nhất có tác dụng: A. giúp người đọc thoải mái bộc lộ tình cảm, suy nghĩ của bản thân B. kể chuyện linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật C. làm cho người đọc nắm bắt tâm trạng, nhân vật sâu sắc, sinh động. D. dễ dàng trình bày những quan sát, suy nghĩ, cảm xúc của bản thân về những kỉ niệm.

Lời giải 1 :

23.D 24.B 25.B 26.B 27.Chx đọc 2 bài văn kia 28.A 29.C 30.D 31.C 32.Mk chx đọc bài này 33.B 34.B 35.A 36.Mk chx đọc 37.D

Thảo luận

-- Có 3c Mk chx đọc mấy bài ngf ta yêu cầu nên chx lm đc
-- Bn thông cảm nha
-- Đánh giá 5* và bình chọn câu trả lời hay nhất giúp mk
-- Mk cảm ơn
-- Chúc bn học tốt
-- ucii nè

Lời giải 2 :

23.D 24.B 25.B 26.B 27

 28.A 29.C

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK