Trang chủ Hóa Học Lớp 10 Câu 22: Trong các phản ứng sau, phản ứng oxi...

Câu 22: Trong các phản ứng sau, phản ứng oxi hóa – khử là : A. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O B. 3Mg + 4H2SO4 3MgSO4 + S + 4H2O C. Cu(OH)2

Câu hỏi :

Câu 22: Trong các phản ứng sau, phản ứng oxi hóa – khử là : A. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O B. 3Mg + 4H2SO4 3MgSO4 + S + 4H2O C. Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O D. BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl Câu 23: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxihóa - khử ? A. Br2 + H2O HBr + HB rO B. I2 + 2Na2S2O3 2NaI + Na2S4O6 C. 2K2CrO4 + H2SO4 K2Cr2O7 + K2SO4 + H2O D. 3I2 + 6NaOH NaIO3 + 5NaI + 3H2O Câu 24: Cho các phương trình phản ứng : 1- Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 2- CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3 + H2O 3- (NH4)2SO4 → 2NH3 + H2SO4 4- 3Mg + 4H2SO4 → 3MgSO4 + S + 4H2O 5-Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O Các phản ứng oxi hóa khử là : A. 1, 3, 5 B. 4, 5 C. 1, 4 D. 2, 4, 5 Câu 25: phương trình hóa học nào sau đây là phản ứng oxi hóa- khử ? A.2O3 → 3O2 B. CaO + CO2 → CaCO3 C. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 D. BaO + 2HCl → BaCl2 + H2O. Câu 26: Cho các phản ứng sau: (1).2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O (2) . Al4C3 + 12H2O → 3CH4 + 4 Al(OH)3 (3) 3Fe(OH)2 + 10HNO3→ 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O (4). KNO3 → KNO2 + 1/2O2 (5). CaSO3 + H2SO4 → CaSO4+ SO2 + H2O Tổng số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa- khử là : A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 27: Phản ứng nào sau đây là phản ứng tự oxi hóa – khử : A.2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O B.2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O C.3KNO2 + HClO3 → 3KNO3 + HCl D.AgNO3 → Ag + NO2 + 1/2O2 Câu 28: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa –khử nội phân tử : A.4FeS2 + 11O2→ 2Fe2O3 + 8SO2. B. 2KNO3 + S + 3C → K2S + N2 + 3CO2. C.2KClO3 → 2KCl + 3O2. D. Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O Câu 29: Cho các phương trình phản ứng hóa học sau: 1.2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 + 2NaCl 4. Cu(OH)2 → CuO + H2O 2.CaO + CO2 → CaCO3 5. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 3.C + H2O → CO + H2 Phản ứng hóa hợp là phản ứng số : A. 1 B. 3 và 5 C. 2 D. 4 Câu 30: Trong các phản ứng của câu 29, phản ứng phân hủy là phản ứng số : A. 2 B. 3 C. 4 và 5 D. 1 Câu 31: Trong các phản ứng của câu 29, phản ứng thế là phản ứng số: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 và 5 Câu 32: Trong các phản ứng của câu 29, phản ứng trao đổi là phản ứng số : A. 1 B. 2 và 4 C. 3 D. 5 Câu 33: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử ? A. Phản ứng hóa hợp. B. Phản ứng phân hủy C. Phản ứng thế. D. Phản ứng trao đổi. Câu 34: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng không phải là phản ứng oxi hóa – khử ? A. Phản ứng phân hủy. B. phản ứng trao đổi C. phản ứng hóa hợp. D. phản ứng thế. Câu 35:Cho các phát biểu sau: (1)Liên kết trong phân tử CO2 là liên kết cộng hoá trị có cực do đó phân tử CO2 bị phân cực. (2)Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử càng lớn thì liên kết phân cực càng mạnh. (3)Liên kết cộng hoá trị có cực được hình thành giữa hai nguyên tử giống nhau. (4)Phản ứng oxi hoá- khử là phản ứng chỉ có sự tăng số oxi hoá của một số nguyên tố. (5)Trong liên kết cộng hoá trị có cực cặp electron chung lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. Số phát biểu đúng là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK