Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 vẽ sơ đồ tư duy về các kiểu câu "câu...

vẽ sơ đồ tư duy về các kiểu câu "câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến, ai làm gì?, ai thế nào?, ai làm gì?" ( không copy trên mạng và phải viết rõ ràng)

Câu hỏi :

vẽ sơ đồ tư duy về các kiểu câu "câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến, ai làm gì?, ai thế nào?, ai làm gì?" ( không copy trên mạng và phải viết rõ ràng)

Lời giải 1 :

Ai là gì?Ai làm gì?Ai thế nào?1. Đặc điểm vịngữ- Vị ngữ thường được cấu tạo từ danhtừ, hoặc cụm danh từ.- Luôn có từ “là” đứng trước vị ngữcủa câu- Vị ngữ thường được cấu tạo từ động từhoặc cụm động từ.- Vị ngữ thường được cấu tạo từ tính từhoăc cụm tính từ.2. Chức năngcủa câu- Dùng để giới thiệu, nêu định nghĩa,nhận xét về con người, sự vật, sự việcnào đó.- Dùng để kể về hành động, hoạt động củacon người, sự vật, sự việc ở chủ ngữ..- Dùng để miêu tả các đặc điểm, tính chất,trạng thái của con người, sự vật, sự việc ởchủ ngữ.3. Ví dụ(1) Mẹ em | giáo viênDT(2) Mai | một học sinh giỏi.CDT→ Câu (1) giới thiệu về nghề nghiệpcủa mẹ, câu (2) đánh giá về năng lựchọc tập của bạn Mai.(1) Bạn Tuấn | làm bài tập về nhà.CĐT(2) Chim bông | bắt sâu trong vườn cây.CĐT→ Câu (1) kể về hành động của bạn Tuấn,câu (2) kể về hoạt động của chú chim.(1) Hoa hồng | có mùi hương rất thơm.TT(2) Bé Lan | cảm thấy rất mệt mỏi .TT→ Câu (1) miêu tả đặc điểm mùi hươngcủa hoa hồng, câu (2) miêu tả trạng tháicủa cơ thể con người.

Thảo luận

-- ko có trên mạng đâu phải mang vở ra đó
-- vẽ sơ đồ tư duy mà

Lời giải 2 :

Đây là kiểu câu phổ biến nhất trong giao tiếp. Nó có chức năng chính là kể, tả, thông báo, giới thiệu…Bên cạnh đó, nó cũng thể hiện một số chức năng khác như yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc…

Ví dụ: Ngày hôm qua tôi gặp một chuyện buồn.

Hoặc câu: Tôi thấy phòng này rất nhỏ, anh không nên hút thuốc ở đây. 

Kết thúc câu là dấu chấm câu. 

Học sinh lưu ý trường hợp đặc biệt của câu trần thuật là câu phủ định. Câu phủ định là câu có từ phủ định (không, chẳng, chưa, đâu có, đâu…). 

Có 2 kiểu câu phủ định: câu phủ định miêu tả và phủ định bác bỏ. 

Một số mẫu câu thể hiện ý nghĩa phủ định: 

– A gì mà A (Học giỏi gì mà học giỏi.) 

– Làm gì có A. (Làm gì có chuyện như anh nói). 

(trong đó A là một cụm từ)

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK