Trang chủ Hóa Học Lớp 9 $Giải thích$ cho mk và chọn ạ Câu 36 :...

$Giải thích$ cho mk và chọn ạ Câu 36 : Hoà tan hoàn toàn 3,25g một kim loại X (hoá trị II) bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 1,12 lít khí H2 ở đktc. Vậy X là

Câu hỏi :

$Giải thích$ cho mk và chọn ạ Câu 36 : Hoà tan hoàn toàn 3,25g một kim loại X (hoá trị II) bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 1,12 lít khí H2 ở đktc. Vậy X là kim loại nào sau đây: A. Fe B. Mg C. Ca D. Zn Câu 37: Cho 10,5g hỗn hợp 2 kim loại Cu và Zn vào dd H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Thành phần % theo khối lượng của Cu và Zn lần lượt là: A. 61,9% và 38,1% B.38,1 % và 61,9% C. 65% và 35% D. 35% và 65% Câu 38: Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần: A. K , Al , Mg , Cu , Fe B. Cu , Fe , Mg , Al , K C. Cu , Fe , Al , Mg , K D. K , Cu , Al , Mg , Fe Câu 39: Có một mẫu dung dịch MgSO4 bị lẫn tạp chất là ZnSO4 , có thể làm sạch mẫu dung dịch này bằng kim loại A. Zn B. Mg C. Fe D. Cu Câu 40: (Mức 2) Kim loại nào dưới đây làm sạch được một mẫu dung dịch Zn(NO3)2 lẫn Cu(NO3)2 và AgNO3 ? A. A. Zn B. Cu C. Fe D. Pb Câu 41: Hiện tượng gì xảy ra khi cho 1 thanh đồng vào dung dịch H2SO4 loãng? A. Thanh đồng tan dần , khí không màu thoát ra B. Thanh đồng tan dần , dung dịch chuyển thành màu xanh lam C. Không hiện tượng D. Có kết tủa trắng .

Lời giải 1 :

#mikan2k2127m7jTbw

Đáp án:

Câu 36: D

Câu 37: A

Câu 38: C

Câu 39: B

Câu 40: A

Câu 41: D

Giải thích các bước giải:

Câu 36:

số mol của khí H2 là: nH2 = VH2/ 22,4 = 1,12/ 22,4= 0,05 mol

     PTHH: X + H2SO4 → XSO4 +H2

Từ PT ta có số mol X = số mol khí H2 = 0,05 mol

Nên ⇒ X= 3,25/ 0,05 = 65

Vậy nguyên tử khối là 65 nên X là kim loại Zn.

Câu 37:

Chỉ có Zn phản ứng thôi. Cu không phản ứng, không tan

.---->Chất rắn không tan là Cu
PTHH: Zn+ H2SO4 ---> ZnSO4+ H2↑
            0.1       0.1
nH2= 2.24: 22.4=0.1 mol
mZn= 0.1x65=6.5 g
mCu=10.5-6,5=4 g
%Zn=6.5:10.5x100%=61.9%
%Cu=4:10.5x100%=38.1%  

Chọn A.

Câu 38: Dãy hoạt động hóa học của kim loại giảm dần từ trái sang phải là: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au.

→ Xếp theo thứ tự giảm dần là: Cu, Fe, Al, Mg, K (Coi trên dãy hoạt động KL mà mình bôi đậm nha^^)

Câu 39:

 Sử dụng một lượng dư KL Mg

Mg + ZnSO4 → MgSO4 + Zn↓

Lọc bỏ KL thu được dung dịch MgSO4 tinh khiết.

Câu 40: 

PTHH: Zn + Cu(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Cu

           2AgNO3 + Zn → Zn(NO3)2 +2Ag

Cho mình gửi chúc bạn học tốt! Nhớ vote cho mình 5 sao và câu trả lời hay nhất nha!^^

Mình lm hơi lâu xíu mong bn thông cảm cho mình nha^^

                                                  ~ MERRY CHRISTMAS~

           

 

Thảo luận

Lời giải 2 :

Giải thích các bước giải:

 Câu 36 : D. Zn

$n_{H_2}=$ `(1,12)/(22,4)` $=0,05mol$

PTHH: $X+H_2SO_4→XSO_4+H_2↑$

           0,05                                          0,05       (mol)

Theo phương trình, ta có:

$n_X=n_{H_2}=0,05mol$

$M_X=$ `(3,25)/(0,05)` $=65g/mol$

⇒ $X$ là $kẽm-KHHH:Zn$

Câu 37: A. 61,9% và 38,1% 

Chỉ có $Zn$ tác dụng với $H_2SO_4$ và sinh ra khí $H_2$

$n_{H_2}=$ `(2,24)/(22,4)` $=0,1mol$

PTHH:  $Zn+H_2SO_4→ZnSO_4+H_2↑$

             0,1                                                0,1     (mol)

Theo phương trình, ta có:

$n_{Zn}=n_{H_2}=0,1mol$

$m_{Zn}=0,1.65=6,5g$

%$m_{Zn}=$ `(6,5)/(10,5)` $.100$% $≈61,9$%

%$m_{Cu}=100$%$-61,9$% $=38,1$%

Câu 38:  C. Cu , Fe , Al , Mg , K

Dãy hoạt động hóa học giảm dần: 

$K,Ca,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Ni,Sn,Sn,Pb,(H),Cu,Hg,Ag,Pt,Au$

Câu 39:   B. Mg

Dùng $Mg$ có thể làm sạch mẫu dung dịch $MgSO_4$ bị lẫn tạp chất là $ZnSO_4$

$Mg+ZnSO_4→MgSO_4+Zn$

Câu 40:  A. Zn 

Dùng $Zn$ có thể làm sạch mẫu dung dịch $Zn(NO_3)_2$ bị lẫn  $Cu(NO_3)_2$, $AgNO_3$

PTHH: $Zn+Cu(NO_3)_2→Zn(NO_3)_2+Cu$

$Zn+AgNO_3→Zn(NO_3)_2+Ag$

Câu 41:  B. Thanh đồng tan dần , dung dịch chuyển thành màu xanh lam

PTHH: $Cu+2H_2SO_4(loãng)→CuSO_4+SO_2↑+2H_2O$  

Dung dịch $CuSO_4$ có màu xanh lam

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK