-Khí quyển có độ dày ước đoán khoảng 1.000 km.
-Với độ cao 16 km sát mặt đất không khí tập trung khoảng 90% không khí.
-Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất.
-Người ta dùng khí áp kế để đo.
-Mật độ không khí càng dày thì khí áp càng lớn.
-Nơi có khí áp lớn hơn mức trung bình chuẩn thì khí áp nơi đó là khí áp cao
-Sự phân bố khí áp: các đai cao áp, hạ áp phân bố xen kẽ và đối xứng qua hạ áp xích đạo.
* Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất.
II. Gió và các hoàn lưu khí quyển:
* Nguyên nhân: Gió được tạo ra bởi sự khác biệt trong áp suất khí quyển. Khi một sự khác biệt trong áp suất khí quyển tồn tại, không khí di chuyển từ vùng có áp suất cao hơn đến các vùng áp suất thấp hơn, dẫn đến những cơn gió có tốc độ khác nhau. ... Gần bề mặt trái đất, ma sát làm cho gió trở nên chậm hơn.
* Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn. Trên bề mặt của Trái đất, gió bao gồm một khối không khí lớn chuyển động.
* Hoàn lưu khí quyển là sự tuần hoàn của không khí trên diện rộng, và cùng với hải lưu là cách thức mà nhiệt năng được tái phân phối trên bề mặt Trái Đất. Hoàn lưu khí quyển của Trái đất biến đổi từ năm này sang năm khác, nhưng cấu trúc trên diện rộng của hoàn lưu của nó thì khá cố định.
* Có 4 loại gió chính:
+ Gió Tây ôn đới
+ Gió Mậu dịch
+ Gió mùa
+ Gió địa phương
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK