Cấu tạo của giun đũa giúp chúng thích nghi với môi trường sống kí sinh:
`-` Cấu tạo ngoài:
`+` Cơ thể giun đũa dài bằng chiếc đũa (khoảng 2−5cm2-5cm).
`+` Cơ thể hình ống.
`+` Giun cái to, dài; giun đực nhỏ, ngắn, đuôi cong.
`+` Lớp vỏ cuticun bọc ngoài `->` căng tròn cơ thể giúp giun không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non con người.
`-` Cấu tạo trong:
`+` Hình ống, thành cơ thể có lớp biểu bì, cơ dọc phát triển.
`+` Chưa có khoang cơ thể chính thức.
`+` Ống tiêu hóa: Miệng, ruột và hậu môn.
`+` Tuyến sinh dục dài cuộn khúc.
Tác hại của giun đũa kí sinh: Gây tắc nghẽn máu, gan, tim, phổi của con người và hút chất dinh dưỡng.
Giun đũa có đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh ở ruột non người:
+Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuticun bao bọc cơ thể bảo vệ cơ thể tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người,
Tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người:
- Giun đũa kí sinh ở ruột non lấy chất dinh dưỡng của cơ thể, đôi khi có thể làm tắc ruột.
- Giun đũa tiết độc tố, làm cơ thể bị ngộ độc.
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK