Câu 1: Diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai khi nghe tin nàng theo giặc và nỗi đau trong lòng ông.
Kim Lân là cây bút truyện ngắn xuất sắc. Đề tài của ông tập trung viết về người nông dân. Văn phông ông rất thuần hậu, mộc mạc.
Câu 2:
Những câu văn nào là lời trần thuật của tác giả: Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình nói không được đúng lắm. Ông kiểm điểm từng người trong óc.
những câu văn nào là lời độc thoại nội tâm của nhân vật: Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được. Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà. Họ đã ở lại làng. Quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại can tâm làm điều nhục nhã ấy!…. Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Mà thằng chánh Bệu thì đích thị là người làng không sai rồi. Không có lửa thì sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước… Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?
Những lời độc thoại nội tâm ấy cho thấy diễn biến tâm trạng có nhiều biến động trong ông Hai. Ông đau xót nghĩ về cảnh làng Việt gian và đau đớn cho thân phận, cho tình yêu của mình.
Câu 3:
Ông Hai
Có ý nghĩa góp phần thể hiện trăn trở trong ông và sự níu kéo niềm tin vào việc làng không theo giặc. Bộc lộ sâu sắc sự chua xót cùng viễn cảnh thảm thương nếu tin tức ông nghe thấy là thật. Ông Hai đang rất đau khổ, dằn vặt trước tin này.
Câu 4:
Ngôi thứ 3
Việt gian
$\textit{ Câu 1.}$
`-`Nội dung chính của đoạn trích: tâm trạng của ông hai khi nghe tin làng Chợ Dầu Việt gian theo giặc.
$\textit{ Câu 2.}$
`+`Câu văn là lời trần thuật của tác giả:
`@`Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình nói không được đúng lắm.
`@`Ông kiểm điểm từng người trong óc.
`+`Câu văn là lời độc thoại nội tâm của nhân vật:
`@`Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được.
`@`Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà.
`@`Họ đã ở lại làng.
`@`Quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại can tâm làm điều nhục nhã ấy!…
`@`Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được?
`@`Mà thằng chánh Bệu thì đích thị là người làng không sai rồi.
`@`Không có lửa thì sao có khói?
`@`Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì.
`@`Chao ôi!
`@`Cực nhục chưa, cả làng Việt gian!
`@`Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao?
`@`Ai người ta chứa.
`@`Ai người ta buôn bán mấy.
`@`Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước…
`@`Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?
`@`Những lời độc thoại nội tâm thể hiện tâm trạng: đau đớn, tủi hổ, ông vẫn còn nửa tin nửa ngờ vào cái tin ấy, giận lây và trách cứ những người trong làng.
$\textit{ Câu 3.}$
`->`"Nhưng sao lại nảy ra cái tin...cái cơ sự này chưa?…" là lời của ông Hai.
`=>`Góp phần khắc họa đấu tranh nội tâm của ông Hai, ông vẫn còn phân văn, boăn khoăn về tin làng mình Việt gian, rồi ông lại cảm thấy xấu hổ, nhục nhã và đau khổ.
$\textit{ Câu 4.}$
`+`Đoạn trích được kể theo ngôi kể thứ 3.
`+`Từ Hán việt có trong đoạn trích: đốn, đích thị, bịa tạc, cơ sự,...
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK