Trang chủ Toán Học Lớp 8 Cho mình xin tóm tắt kiến thức toán đại số...

Cho mình xin tóm tắt kiến thức toán đại số hk1 toán 8 ạ Cảm ơn câu hỏi 3301580 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

Cho mình xin tóm tắt kiến thức toán đại số hk1 toán 8 ạ Cảm ơn

Lời giải 1 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

I. Phép nhân:

a) Nhân đơn thức với đa thức:

A.(B + C) = A.B + A.C

b) Nhân đa thức với đa thức:

(A + B)(C + D) = A.B + A.C +B.C + B.D

II. Các hằng đẳng thức đáng nhớ:

1. Bình phương của một tổng

- Bình phương của một tổng bằng bình phương số thứ nhất cộng với hai lần tích số thứ nhân nhân số thứ hai rồi cộng với bình phương số thứ hai.

(A + B)2 = A2 + 2AB + B2

Ví dụ:

2. Bình phương của một hiệu

- Bình phường của một hiệu bằng bình phương số thứ nhất trừ đi hai lần tích số thứ nhất nhân số thứ 2 rồi cộng với bình phương số thứ hai.

(A - B)2 = A2 - 2AB + B2

Ví dụ:

( x - 2)2 = x2 - 2. x. 22 = x2 - 4x + 4

3. Hiệu hai bình phương

- Hiệu hai bình phương bằng hiệu hai số đó nhân tổng hai số đó.

A2 – B2 = (A + B)(A – B)

Ví dụ:

4. Lập phương của một tổng

- Lập phương của một tổng = lập phương số thứ nhất + 3 lần tích bình phương số thứ nhất nhân số thứ hai + 3 lần tích số thứ nhất nhân bình phương số thứ hai + lập phương số thứ hai.

(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3

Ví dụ:

5. Lập phương của một hiệu

- Lập phương của một hiệu = lập phương số thứ nhất - 3 lần tích bình phương số thứ nhất nhân số thứ hai + 3 lần tích số thứ nhất nhân bình phương số thứ hai - lập phương số thứ hai.

(A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3

6. Tổng hai lập phương

- Tổng của hai lập phương bằng tổng hai số đó nhân với bình phương thiếu của hiệu.

A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)

Ví dụ;

7. Hiệu hai lập phương

- Hiệu của hai lập phương bằng hiệu của hai số đó nhân với bình phương thiếu của tổng.

A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)

III. Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành tích của những đơn thức và đa thức.

b) Các phương pháp cơ bản :

- Phương pháp đặt nhân tử chung.

- Phương pháp dùng hằng đẳng thức.

- Phương pháp nhóm các hạng tử.

Chú ý: Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta thường phối hợp cả 3 phương pháp

IV. Phép chia:

a) Chia đơn thức cho đơn thức:

- Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi bíến của B đều là biến của A với số mũ bé hơn hoặc bằng số mũ của nó trong A.

- Qui tắc: Muốn chia đơn thức A cho đơn thúc B (trường hợp chia hết) :

+ Chia hệ số của A cho hệ số B.

+ Chia từng lũy thừa của biến trong A cho lũy thừa của biến đó trong B.

+ Nhân các kết quả với nhau.

b) Chia đa thức cho đơn thức:

- Điều kiện chia hết: Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi hạng tử của A đều chia hết cho B.

- Qui tắc: Muốn chia đa thức A cho đơn thúc B(trường hợp chia hết) ta chia mỗi hạng tử của A cho  B , rồi cộng các kết quả với nhau :

(M + N) : B = M : B + N : B

c) Chia hai đa thức một biến đã sắp xếp :

- Với hai đa thức A và B(B ≠ 0), luôn tồn tại hai đa thức duy nhất Q và R sao cho :

A = B.Q + R ( trong đó R = 0), hoặc bậc của R bé hơn bậc của B khi R ≠ 0.

- Nếu R = 0 thì A chia chia hết cho B.

B. Bài tập trắc nghiệm Toán 8

Câu 1: Thực hiện phép tính  ta được :

A. 7x

B. 5x

D. Đáp số khác

Câu 2: Đơn thức - chia hết cho đơn thức nào

Câu 3: Giá trị của  tại  là:

A. 16

C.8

Câu 4: Kết quả phép tính (4 x-2)(4 x+2) bằng :

Câu 5: Kết quả phép tính  bằng :

A. x+1

B. x-1

C. x+2

D. x-3

Câu 6: Hãy ghép số và chữ đứng trước biểu thức để được hai vế của một hằng đẳng thức đáng nhớ.

Câu 7: Câu nào đúng? Câu nào sai ?

Câu 8: Điền vào Chỗ (....) các cụm từ thích hợp

a) Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân......

b) Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp chia hết) ta chia............, rồi..

Câu 9: Khi chia đa thức  cho đa thức  ta được :

a) Thương bằng , dư bằng 0 .

b) Thương bằng , dư bằng 5 .

c) Thương bằng , dư bằng -5.

d) Thương bằng , dư bằng 5(x+2).

Câu 10: Điền vào chỗ (........) biểu thức thích hợp:

C. Bài tập tự luận

Bài 1: Thực hiện phép tính :

Bài 2: Tìm x, biết :

Bài 3: Rút gọn biểu thức :

Bài 4: Phân tích đa thức thành nhân tử :

Bài 5: Tìm  để :

Bài 6: Tính

 Bài 7:  Chứng minh đẳng thức :

Bài 8:

a) Tìm a để đa thức  chia hết cho đa thức x+2.

b) Tìm a và b để đa thức chia hết cho đa thức 

c) Tìm a và b để đa thức  chia hết cho đa thức 

Bài 9:

a) Tìm  để giá trị biểu thức  chia hết cho giá trị biểu thức .

b) Tìm  để giá trị biểu thức  chia hết cho giá trị biểu thức 

Bài 10:  Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

a) 

b) 

c) 

Bài 11: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

Bài 12: Tìm GTLN (hoặc GTNN) của

Bài 13: Chứng minh rằng :

0 với mọi x

 với mọi số thực x

Bài 14: Tìm x, y, z sao cho :

ĐỀ ÔN TẬP

ĐỀ SỐ 1

Bài 1. (3,0đ) 1.Khai triển hằng đẳng thức: ( x +3)2

Bài 2.Thực hiện phép tính:

a) 2x2 .( 3x – 5x3) +10x5 – 5x3

b) (x + 3)( x2 – 3x + 9) + (x – 9)(x+3)

Bài 2 (2đ) Tìm x, biết:

a) x2 – 25x = 0

b) (4x-1)2 – 9 = 0

Bài 3 (2,5đ) Phân tích đa thức sau thành nhân tử:

a) 3x2 – 18x + 27

b) xy – y2 – x + y

c) x2 – 5x – 6

Bài 4 (1,5đ) Làm tính chia:

a) (12x3y3 – 3x2y3 + 4x2y4) : 6x2y3

b) (6x3 – 19x2 + 23x – 12): (2x – 3)

Bài 5 (1,0đ)

a) Cho đa thức f(x) = x4 – 3x3 + bx2 + ax + b ; g(x) = x2 – 1

Tìm các hệ số của a, b để f(x) chia hết cho g(x)

b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x.(2x – 3)

ĐỀ SỐ 2

Bài 1) Làm tính nhân:

a, 2x2y ( 3xy2 – 5y)

b, (2x – 3)(x2 + 2x – 4)

c. Rút gọn .( x – 1)2 – ( x + 4)(x – 4)

Bài 2 (4,điểm): Phân tích các đa thức sau đây thành nhân tử:

a, x2 – 3xy

b, (x + 5)2 – 9

c, xy + xz – 2y – 2z

d, 4x3 + 8x2y + 4xy2 – 16x

Bài 3 (2 điểm): Tìm x

a, 3(2x – 4) + 15 = -11

b, x(x+2) – 3x-6 = 0

Bài 4: (1,5 điểm) Cho các đa thức sau:

A = x3 + 4x2 + 3x – 7;

B = x + 4

a, Tính A : B

b, Tìm x ∈ Z để giá trị biểu thức A chia hết cho giá trị biểu thức B.

...............

Thảo luận

Bạn có biết?

Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK